Mối tƣơng quan giữa hoạt độ của α amylase và hàm lƣợng đƣờng của

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT (Trang 52 - 53)

các dòng lạc nghiên cứu trong giai đoạn hạt nảy mầm

Kết quả phân tích mối tƣơng quan giữa hoạt độ của α - amylase và hàm lƣợng đƣờng tan của các dòng lạc ở hạt nảy mầm trong các giai đoạn khác nhau cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thấy hàm lƣợng đƣờng tan phụ thuộc tuyến tính vào hoạt độ của α - amylase. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa hoạt độ của α - amylase và hàm lƣợng đƣờng tan ở giai đoạn hạt nảy mầm

STT Dòng/Giống Phƣơng trình hồi quy Hệ số tƣơng quan (R)

1 RM5.46 Y = 1,57X + 1,20 0,936 2 RM5.47 Y = 1,58X + 1,17 0,974 3 RM5.48 Y = 1,86X + 1,06 0,979 4 RM5.49 Y = 0,99X + 1,44 0,972 5 R5.44 Y = 1,36X +1,24 0,975 6 R5.46 Y = 1,83X + 1,05 0,987 7 R5.48 Y = 1,78X + 1,08 0,957 8 L18 Y = 1,05X + 1,40 0,936

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy hệ số tƣơng quan (R) của các dòng lạc đều trong khoảng 0,936 ≤ R < 1. Điều này chứng tỏ hàm lƣợng đƣờng tan phụ thuộc chặt chẽ vào hoạt độ của α - amylase. Hoạt độ của α - amylase càng cao thì hàm lƣợng đƣờng tan đƣợc hình thành do quá trình phân giải tinh bột càng lớn, cung cấp cho quá trình nảy mầm của hạt, sự sinh trƣởng của mầm và điều chỉnh áp suất thẩm thấu của tế bào trong điều kiện cực đoan.

Kết quả nghiên cứu về hoạt độ của α - amylase và hàm lƣợng đƣờng tan ở giai đoạn nảy mầm khi xử lý bằng sorbitol 7% cho phép kết luận: Hàm lƣợng đƣờng tan phụ thuộc tuyến tính vào hoạt độ của α - amylase và liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt. Các dòng lạc nghiên cứu có sự thay đổi về hoạt độ của α - amylase và hàm lƣợng đƣờng tan khác nhau liên quan đến khả năng chịu hạn của từng dòng. Một số dòng nghiên cứu có hàm lƣợng đƣờng tan và hoạt độ của α - amylase cao hơn so với giống gốc, chứng tỏ các dòng nghiên cứu đã có sự cải thiện rõ rệt về khả năng chịu hạn.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)