Lợi ích khi sinh viên đi làm thêm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu về vấn đề đi làm thêm của sinh viên năm nhất (Trang 34 - 43)

5.1 Thu nhập sinh viên có được hằng tháng từ việc làm thêm: 5.1.1. Thu nhập hàng tháng của sinh viên từ việc làm thêm:

Khảo sát các sinh viên đi làm thêm, dữ liệu về thu nhập hàng tháng của họ được trình bày dưới đây:

28

Bảng 13. Thu nhập hằng tháng của sinh viên đi làm thêm. Khoảng thu nhập 1.000.000 – 2.000.000 2.000.000 – 3.000.000 3.000.000 – 4.000.000 4.000.000 – 5.000.000

Hình 12: Biểu đồ thể hiện thu nhập hàng tháng của sinh viên đi làm thêm.

tầần sôố 30 25 20 15 10 5 0 < 1.000.000 3.000.000 – 4.000.000 NHẬN XÉT:

Phần lớn các sinh viên đi làm thêm được khảo sát có mức lương hằng tháng từ 1 triệu đến 4 triệu đồng, chiếm đến 78% tổng số sinh viên được khảo sát.

29

SINH VIÊN CHỌN CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN PHỤC VỤ:

MỨC LƯƠNG THEO GIỜ CỦA SINH VIÊN (NGHÌN ĐỒNG)

15 20 22 Trung vị: 20.000 Giá trị nhỏ nhất 15.000 Tứ phân vị thứ nhất: 18.000 Tứ phân vị thứ ba: 23.000 Giá trị lớn nhất: 30.000

Hình 13. Biểu đồ thể hiện mức lương theo giờ của sinh viên chọn làm thêm nhân viên phục vụ

SINH VIÊN CHỌN CÔNG VIỆC GIA SƯ:

MỨC LƯƠNG THEO GIỜ CỦA SINH VIÊN (NGHÌN ĐỒNG)

33 40 67

30

Trung vị: 40.000

Giá trị nhỏ nhất: 33.000 Tứ phân vị thứ nhất: 37.000 Tứ phân vị thứ ba: 80.000 Giá trị lớn nhất: 100.000

Hình 14. Biểu đồ thể hiện mức lương theo giờ của sinh viên làm thêm gia sư

*Ở đây, chúng tôi muốn tìm hiểu thêm về sự chênh lệch mức lương theo giờ giữa 2 công việc làm thêm được đa số các bạn sinh viên năm nhất lựa chọn là nhân viên phục vụ và gia sư.

NHẬN XÉT:

Trong số sinh viên đi làm thêm tham gia khảo sát, đa phần sinh viên lựa chọn công việc làm thêm là nhân viên phục vụ chiếm 33/78 và gia sư chiếm 15/78.

Số liệu thống kê thu thập cho thấy rằng: có sự chênh lệnh giữa mức lương

của các sinh viên làm thêm giữa hai công việc: nhân viên phục vụ có mức lương theo giờ thấp hơn rất nhiều so với gia sư.

Theo dõi số liệu, trong số sinh viên được khảo sát, ta thấy không một sinh viên nào làm nhân viên phục vụ có mức lương theo giờ trên 30.000 VND và không một sinh viên nào làm gia sư có mức lương theo giờ dưới 30.000 VND.

5.1.2. Mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên:

31

Kết quả có được từ cuộc khảo sát về mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên cho thấy những dữ liệu sau đây:

Bảng 14. Mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên

Mục đích sử dụng

Sinh hoạt hằng ngày Mua sắm

Học tập Giải trí Tiết kiệm Chi tiêu cá nhân

Tổng

Hình 15. Mục đích sử dụng thu nhập từ đi làm thêm của sinh viên

24.84%

Chi tiêu cá nhân

NHẬN XÉT:

Đa số sinh viên đi làm thêm được khảo sát sử dụng tiền lương vào mục đích sinh hoạt hằng ngày là chính. Các mục đích phổ biến khác là mua sắm, học tập và giải trí. Còn lại một bộ phận nhỏ để dành tiết kiệm hoặc dùng cho chi

tiêu cá nhân. Có thể thấy thu nhập từ việc đi làm thêm đóng một vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày của sinh viên.

5.2 Sinh viên tích lũy được từ việc đi làm thêm:

Những dữ liệu sau đây có được từ kết quả của câu hỏi khảo sát “Theo bạn thì đi

làm thêm sẽ giúp bạn rèn luyện được kỹ năng gì?”:

Bảng 15. Các kỹ năng mà sinh viên đi làm thêm rèn luyện được

Hình 16. Các kỹ năng mà sinh viên đi làm thêm rèn luyện được

0.39% 0.39% 20.09%

29.13%

24.02%

25.98%

Kỹ năng giao tiếp Tinh thần trách nhiệm Cân đối thời gian

Chịu được áp lực công việc Tính kiên nhẫn

Không tích lũy được gì

NHẬN XÉT: Phần lớn sinh viên đi làm thêm đều rèn luyện được những kỹ năng phổ biến như: kỹ năng giao tiếp (94.87% số người được khảo sát), tinh thần trách nhiệm (84.62%) và cân đối thời gian (78.21%). Hơn một nửa số người được khảo sát cho biết họ chịu được áp lực công việc. Và chỉ có 1 người cho biết công việc hiện tại chưa giúp ích cho bản thân họ.

Qua phân tích trên có thể thấy, việc đi làm thêm thường mang đến nhiều cơ hội cho sinh viên trau dồi kỹ năng hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về vấn đề đi làm thêm của sinh viên năm nhất (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w