Tác động của việc làm thêm lên việc học và sức khỏe:

Một phần của tài liệu nghiên cứu về vấn đề đi làm thêm của sinh viên năm nhất (Trang 43 - 57)

khỏe:

6.1. Việc học:

6.1.1 Mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm lên việc học:

Khảo sát các sinh viên làm thêm, kết quả thu được từ câu hỏi “Theo bạn việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn không?” được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 16. Đánh giá của sinh viên đã và đang đi làm thêm về việc đi làm thêm có ảnh

hưởng đến việc học Mức độ Tần số Tần suất Tần suất phần trăm 34 download by : skknchat@gmail.com

NHẬN XÉT:

Thông qua thống kê từ khảo sát thì số sinh viên đã và đang đi làm thêm cảm thấy việc làm thêm ảnh hưởng đến việc học ở mức bình thường là cao nhất. Bên cạnh đó có 20.51% sinh viên thấy ảnh hưởng và 17.95% sinh viên thấy đi làm thêm không ảnh hưởng gì đến việc học. Chiếm tỉ lệ ít nhất là hai mức độ hoàn toàn không ảnh hưởng và hoàn toàn ảnh hưởng đều bằng 10.26%.

Bảng 17. Đánh giá của sinh viên không đi làm thêm về việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học

NHẬN XÉT:

Từ các số liệu trên ta có thể thấy phần lớn các sinh viên không đi làm thêm cảm thấy việc đi làm thêm ngoài giờ học là bình thường chiếm 56.86%, 21.57% sinh viên cảm thấy làm thêm ảnh hưởng việc học của họ, tỉ lệ số sinh viên nhận thấy không ảnh hưởng và hoàn toàn ảnh hưởng lần lượt là 13.73% và 5.88%, chỉ có 1.96% sinh viên thấy đi làm thêm hoàn toàn không ảnh hưởng đến việc học.

35

Hình 17. Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên năm nhất về sự ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến việc học tập.

60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00%

0.00% Hoàn toàn không ả nh hưởng

Đi làm thếm

6.1.2. Sinh viên đi làm thêm dành có thời gian để trau dồi thêm cho bản thân?

Dựa trên kết quả khảo sát các sinh viên ta thu thập được các dữ liệu sau đây:

Bảng 18. Bảng tần số các môn học mà các sinh viên đi làm thêm học ngoài kiến ở trường. Môn học Ngôn ngữ Kỹ năng sống Thể thao Âm nhạc

Không học thêm môn nào

Tổng

Hình 18. Biểu đồ thể hiện các loại môn học mà sinh viên làm thêm học ngoài kiến thức ở trường

36

Các môn học khác ngoài kiến thức ở trường của sinh viên

7.22%

NHẬN XÉT:

Số sinh viên học thêm Ngôn ngữ ngoài giờ lên lớp là đông nhất với 50 sinh viên, kế tiếp là 2 môn Kỹ năng sống và Thể thao với số lượt bình chọn bằng nhau là 19 sinh viên. Môn học được lựa chọn ít nhất là Âm nhạc với 7 sinh viên và chỉ 2 sinh viên không học thêm môn nào ngoài các môn ở trường.

6.1.3. Vấn đề cân bằng thời gian học và làm của sinh viên:

Đánh giá, ý kiến của sinh viên về việc cân bằng được thời gian giữa đi học và làm thêm của sinh viên có được từ cuộc khảo sát được thể hiện dưới đây:

Bảng 19. Bảng tần số thể hiện mức độ các sinh viên đi làm thêm về việc cân bằng được thời gian giữa đi học và đi làm thêm.

Tổng

Hình 19. Biểu đồ thể hiện các đánh giá của sinh viên đi làm thêm về việc cân bằng thời gian giữa việc học và làm thêm.

NHẬN XÉT:

Số sinh viên cân bằng được thời gian giữa việc học và làm thêm ở mức bình thường và tốt là cao nhất chiếm đến 74.4%. Chỉ có số ít các sinh viên còn cảm thấy mình không cân bằng tốt giữa 2 việc chiếm khoảng 11.6%.

Bảng 20. Bảng tần số thể hiện mức độ các sinh viên không đi làm thêm về việc

cân bằng được thời gian giữa đi học và đi làm thêm.

Mức độ

Hoàn toàn không thể

Không thể Có thể

Hoàn toàn có thể

Total

Hình 20. Biểu đồ thể hiện các đánh giá của sinh viên không đi làm thêm về việc cân bằng thời gian giữa việc học và làm thêm

38

70% 60% 50% 40% 30% 20% 10%

Hoàn toàn không thể Không thể Có thể Hoàn toàn có thể

0%

NHẬN XÉT:

Như số liệu ở trên ta thấy đối với cảm bạn không đi làm thêm, họ cũng cảm thấy rằng nếu đi làm thêm mình có thể và hoàn toàn có thể cân bằng giữa việc học và làm chiếm 80.4%.

6.2. Sức khỏe:

6.2.1. Mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đến sức khỏe của sinh viên:

Kết quả khảo sát thu được từ câu hỏi khảo sát: “Bạn có nghĩ đi làm thêm ảnh

hưởng đến sức khỏe của bạn không?” được thể hiện dưới bảng dưới đây:

Bảng 21. Bảng tần số thể hiện ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến sức khỏe sinh viên.

Ảnh hưởng

Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

TỔNG CỘNG:

Hình 21. Biểu đồ thể hiện đánh giá về việc liệu đi làm thêm ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên.

39

43.60%

56.40%

CÓ KHÔNG

NHẬN XÉT:

Từ kết quả khảo sát 78 sinh viên năm nhất đi làm thêm ta nhận thấy rằng 56.4% tổng số sinh viên cảm thấy đi làm thêm có ảnh hưởng đến sức khỏe của họ và 43.6% còn lại cảm thấy có thể cân bằng nên đi làm thêm không gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

6.2.2. Áp lực của sinh viên khi vừa học vừa làm:

Kết quả thu được từ các câu trả lời của sinh viên đi làm thêm đối với câu hỏi “Bạn

có cảm thấy áp lực khi vừa học, vừa làm không?” được trình bày dưới đây:

Bảng 22. Bảng tần số thể hiện mức độ áp lực của sinh viên năm nhất khi vừa học vừa làm. Mức độ Không áp lực Bình thường Áp lực một ít Áp lực Rất áp lực TỔNG CỘNG:

Hình 22. Biểu đồ thể hiện các mức độ áp lực của sinh viên khi vừa học vừa làm.

40

Biểu đồ thể hiện các mức độ áp lực của sinh viên năm nhất khi vừa học vừa làm

Rất áp lực

NHẬN XÉT:

Qua khảo sát chúng ta cũng nhận thấy rằng các bạn sinh viên năm nhất khi vừa học vừa làm có những áp lực với những mức độ khác nhau. Nhưng phần lớn là các bạn cảm thấy bình thường (chiếm 48.7%) hoặc chỉ áp lực một ít (chiếm 33.3%).

*Những áp lực mà sinh viên hay gặp phải khi vừa học vừa làm:

Khảo sát sinh viên với câu hỏi “Bạn cảm thấy có những mặt áp lực nào khi vừa

học vừa làm?”, kết quả thu được như sau:

Bảng 23. Bảng tần số thể hiện những mặt áp lực của sinh viên năm nhất khi

Áp lực Về học tập Về thời gian Về công việc Không áp lực gì Khác 41

TỔNG CỘNG:

Hình 23. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ những mặt áp lực khi vừa học vừa làm của sinh viên năm nhất. 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% NHẬN XÉT:

Khi vừa học vừa đi làm thêm sinh viên năm nhất phải đối mặt với nhiều áp lực như: về học tập, về thời gian, về công việc, về thành tích hoặc về gia đình,...

Kết quả thu được cho thấy hầu hết các bạn sinh viên thường gặp phải những áp lực về mặt thời gian chiếm đến 80.8%, tiếp đến là những áp lực về học tập chiếm 37.2% và rất ít sinh viên không phải chịu bất cứ áp lực nào (chiếm 2.6%).

6.2.3 Thời gian nghỉ ngơi, thư giãn mỗi ngày của sinh viên đi làm thêm:

Dựa vào số liệu khảo sát, kết quả thu được về thời gian nghỉ ngơi, thư giản của sinh viên đi làm thêm như sau:

Bảng 24. Bảng tần số thể hiện thời gian nghỉ ngơi, thư giãn mỗi ngày của sinh viên đi làm thêm.

Thời gian Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

1 tiếng/ngày 2 tiếng/ngày 3 tiếng/ngày 4 tiếng/ngày 5 tiếng/ngày 6 tiếng/ngày 7 tiếng/ngày 8 tiếng/ngày Trên 8 tiếng/ngày TỔNG CỘNG:

Hình 24. Biểu đồ thể hiện thời gian nghỉ ngơi, thư giản mỗi ngày của sinh viên đi làm thêm. 8 tếếng/ ngày 21.80% >8 tếếng/ngày NHẬN XÉT: 43

Ở câu hỏi này chúng tôi muốn tìm hiểu về thời gian các bạn sinh viên năm nhất dành cho việc nghỉ ngơi, thư giãn mỗi ngày khi vừa học vừa đi làm thêm.

Đa số các bạn thường dành từ 3-4 tiếng/ngày cho việc nghỉ ngơi, thư giãn. Ngoài ra, có đến 18% các bạn sinh viên chỉ có 1-2 tiếng/ngày để nghỉ ngơi, thư giãn, đây là khoảng thời gian khá ít do đó có thể gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của họ. Ngược lại, có 12.8% các bạn sinh viên dành trên 8 tiếng/ngày cho việc nghỉ ngơi, thư giãn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu về vấn đề đi làm thêm của sinh viên năm nhất (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w