7. Bố cục của luận văn
1.5. CAO VÀ ĐỘ THẤM ĐỊA HÌNH
1.5.1. Độ cao địa hình
Hiện nay, với việc đô thị hóa nhanh chóng tại khu vực phƣờng Hòa Hải nên địa hình đất đai tại nơi đây tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình giữa
đất liền từ 1m đến 2m, độ dốc có xu hƣớng từ biển vào đất liền theo hƣớng Tây Nam về Đông Bắc.
Với việc xây dựng các khu dân cƣ dày đặc đi kèm với đó là việc xây dựng các kênh mƣơng thoát nƣớc làm cho địa hình kênh mƣơng của địa phƣơng này trở nên phức tạp hơn trong quá trình thực hiện mô phỏng.
1.5.2. Độ thấm địa hình
Khi nƣớc biển dâng cao (hay thủy triều dâng lên) theo các sông nhỏ và kênh mƣơng tiến vào sâu trong đất liền nƣớc sẽ thấm vào đất sẽ làm lƣợng nƣớc giảm dần dần ta xem đây là độ thấm địa hình.
Khi nƣớc biển dâng cao theo các sông và kênh tiến vào sâu trong đất liền nƣớc sẽ thấm vào đất sẽ làm lƣợng nƣớc giảm dần dần ta xem đây là độ thấm địa hình.
Địa hình và sông, kênh, mƣơng đƣợc chia ra cứ khoảng 1km thực tế sẽ có một giá trị độ thấm địa hình, vùng gần sát biển có một độ thấp địa hình và giá trị này sẽ cao dần khi đi vào sâu trong đất liền. Khu vực gần sông hoặc kênh, mƣơng có hệ số thấp, còn khu vực xa sông hoặc kênh sẽ có giá trị cao hơn. Độ thấm 1 km Độ thấm Hình 1.9. Xây dựng độ thấm địa hình 10 9 8 1 km 1 10 9 8 1
1.6. XÂY DỰNG PHƢƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CHO MÔ HÌNH NƢỚC BIỂN DÂNG
Từ thực tế nƣớc biển dâng chịu ảnh hƣởng của các yếu tố chính nhƣ: mực nƣớc biển, độ cao địa hình, độ thấm địa hình. Trong quá trình làm luận văn đã tham khảo phƣơng trình toán cho mô hình nƣớc biển dâng của đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng công cụ Gama để mô phỏng nƣớc biển dâng tại Tỉnh Bạc Liêu [3]. Sau đó áp dụng phƣơng trình đó vào mô phỏng cho nƣớc biển dâng trong quá khứ bằng cách thực nghiệm và kiểm thử cho các năm trong tƣơng lai.
Hình 1.10. Sơ đồ xây dựng phương trình
Đây là mô hình chỉ giải quyết từ những yếu tố cơ bản để xây dựng cho ra mô hình cơ bản mô phỏng nƣớc biển dâng. Trong mô hình tính toán mức độ nƣớc biển dâng cho từng tháng trong năm nên chỉ quan tâm tới các yếu tố tác động đến độ ngập nƣớc. Xây dựng phƣơng trình tính toán cho mô hình nƣớc biển dâng có các thông số đầu vào là:
+ Mực nƣớc biển w (cm): Số liệu đã tính toán (mục 1.3.2.) + Độ cao địa hình h (cm): Đã tính toán (mục 1.5.1.)
+ Độ thấm địa hình f (cm) : Đã tính toán (mục 1.5.2.)
Ngoài ra còn các yếu tố khác do không có số liệu nên coi nhƣ không tác động đến quá trình nƣớc biển dâng (giá trị bằng 0) nhƣ: vận tốc, độ
Sai Mô phỏng cho năm nƣớc biển Đúng Mô phỏng cho năm nƣớc biển Đúng Mô phỏng cho năm tiếp theo và tƣơng lai
Sai
sâu, khí hậu, nhiệt độ, sức gió,…Những giá trị này nếu có số liệu đầy đủ sẽ làm cho mô hình trở nên chính xác hơn.
Xây dựng một hàm y cho mô hình nƣớc biển dâng [3].
f h w
y
Nhƣ vậy, phƣơng trình đƣợc tính cho độ ngập địa hình với mức độ ngập tính bằng đơn vị cm. Điểm nổi bật của phƣơng trình đề xuất cho mô hình nƣớc biển dâng ở đây là phƣơng trình vẫn áp dụng đƣợc cho dù không đủ số liệu của tất cả các yếu tố mà vẫn cho ra kết quả chấp nhận đƣợc từ các yếu tố có số liệu.