HIỆN TRẠNG NƢỚC BIỂN DÂNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu 28041_171220200192034NOIDUNGLUANVAN (Trang 52)

7. Bố cục của luận văn

3.3. HIỆN TRẠNG NƢỚC BIỂN DÂNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY

3.3.1. Kết quả mô phỏng bản đồ ngập (mức cao) theo mốc thời gian

Qua tính toán số liệu từ năm 2013 đến nay tôi chọn các mốc thời gian là 2013 và 2015.

Kết quả mô phỏng bản đồ ngập (mức cao) cho năm 2013 và tháng ngập cao nhất là tháng 11:

Hình 3.7. Bản đồ ngập (mức cao) cho tháng cao nhất năm 2013

Kết quả mô phỏng bản đồ ngập (mức cao) cho năm 2015 và tháng ngập cao nhất là tháng 11:

Nhƣ vậy với lƣợng mƣa lớn vào các tháng cuối năm đã làm cho diện tích ngập tăng lên nhiều so với các tháng khác trong năm. Mức ngập cao nhất cho các tháng cuối năm cũng ở mức từ 3-4 cm. Các nơi khác có lƣợng nƣớc thấp hơn cũng chỉ dao động từ 1-2 cm.

3.3.2. Thống kê kết quả

Qua mô phỏng bản đồ ngập và thống kê diện tích ngập theo tháng cho năm 2013 và năm 2015 ta thống kê đƣợc bảng nhƣ sau:

Bảng 3.1. Diện tích ngập cho mốc thời gian 2013 và 2015 (%)

Tháng Các mốc thời gian Mức thấp Mức trung bình Mức cao 2013 2015 2013 2015 2013 2015 1 3 2 4 3 3 3 2 0 0 0 0 0 1 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0 0 6 0 0 0 0 0 0 7 0 0 0 0 0 0 8 4 5 0 0 0 0 9 8 8 9 9 9 9 10 8 8 10 9 10 9 11 7 8 9 8 8 9 12 8 8 8 9 9 9

Qua mô phỏng nƣớc biển dâng cho từ năm 2013 đến năm 2015 cho thấy kết quả thống kê diện tích bị ngập (mức cao –trung bình –thấp) là:

Hình 3.9. Thống kê diện tích ngập từ năm 2013 - 2015( thấp- trung – cao)

Qua kết quả thống kê diện tích bị ngập mức cao biên độ thống kê càng đi lên cao cho thấy những năm gần đây do biến đổi khí hậu, nƣớc biển ngày càng dâng cao thêm làm cho diện tích ngập ngày càng tăng. Từ năm 2013 đến nay biên độ thống kê diện tích bị ngập mức trung bình đã thể hiện và nâng lên.

Thông kê diện tích ngập của các đơn vị Tổ dân phố từ năm 2013 đến năm 2015

Hình 3.10. Thống kê diện tích ngập của các Tổ từ năm 2013 đến 2015

Qua kết quả thống kê diện tích ngập của các đơn vị Tổ dân phố cho thấy các Tổ dân phố vùng ven biển bị ngập ở mức cao hơn so với các Tổ dân phố ở phía trong. Việc đô thị hóa, xây dựng mạng lƣới cống, mƣơng thoát nƣớc tuy có giảm bớt việc ngập úng nhƣng đây cũng là những con đƣởng dẫn nƣớc từ bên ngoài biển đổ vào đất liền.

3.4. KỊCH BẢN NƢỚC BIỂN DÂNG TỪ NAY ĐẾN 2050

3.4.1. Kết quả mô phỏng bản đồ nguy cơ ngập theo kịch bản mức (thấp – trung bình - cao) (thấp – trung bình - cao)

Qua tính toán số liệu từ nay đến 2050 tôi chọn các mối thời gian chẵn đại diện là năm 2020, 2030, 2040, 2050.

Kết quả mô phỏng bản đồ nguy cơ ngập của tháng ngập cao nhất cho các mối thời gian 2020, 2030,2040, 2050 theo kịch bản mức thấp, kịch bản mức trung bình, kịch bản mức cao.

Hình 3.11. Bản đồ nguy cơ ngập theo mức cao năm 2020

Với bản đồ nguy cơ ngập theo mức cao năm 2020 nhƣ trên, nếu các cơ quan có liên quan không đƣa ra các giải pháp chống ngập nhƣ xây dựng thêm hệ thống cống, mƣơng mới, hoặc mở rộng thì rất có thể đến năm này diện tích ngập sẽ rất lớn ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân, cũng nhƣ lao động sản xuất.

Hình 3.12. Bản đồ nguy cơ ngập theo mức cao năm 2030

Hình 3.14. Bản đồ nguy cơ ngập theo mức cao năm 2050

3.4.2. Thống kê kết quả của các kịch bản

Qua mô phỏng nƣớc biển dâng theo kịch bản mức (thấp –trung bình – cao) từ nay đến năm 2050 và chia ra các giai đoạn mốc thời gian cho thấy kết quả thống kê diện tích bị ngập là:

Hình 3.15. Thống kê diện tích ngập đến năm 2050

Qua kết quả thống kê diện tích bị ngập mức cao biên độ thống kê càng đi lên cao cho thấy những năm càng về sau do biến đổi khí hậu, nƣớc biển ngày càng dâng cao thêm đây là tình hình mà cả thế giới đang quan tâm sẽ làm cho diện tích ngập ngày càng tăng. Các mốc thời gian thể hiện biên độ thống kê diện tích ngập đi lên theo chiều gần nhƣ thẳng đứng cho thấy nguy cơ ngập tăng lên rất nghiêm trọng đáng báo động cho thành phố Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung.

Thống kê diện tích ngập theo kịch bản mức cao của các đơn vị Tổ dân phố từ nay đến năm 2050:

Hình 3.16. Thống kê diện tích ngập theo đơn vị Tổ đến năm 2050

Với tình trạng nguy cơ ngập chung cho Phƣờng Hòa Hải thì các khu vực Tổ dân phố trong toàn Phƣờng cũng sẽ bị ảnh hƣởng. Trong tƣơng lai nếu quy hoạch hệ thống kênh, mƣơng, cống thoát nƣớc hợp lí sẽ làm giảm sự ảnh hƣởng không tốt của tình trạng nƣớc biển dâng. Các vùng ven biển hầu nhƣ bị ngậpvới diện tích tƣơng đối lớn.

Do vậy, mỗi địa phƣơng thuộc cấp Tổ dân phố cần đề ra và xây dựng hƣớng giải quyết ứng phó với tình trạng nƣớc biển dâng.

3.5. KẾT CHƢƠNG

Dựa trên những nghiên cứu, tìm hiểu ở chƣơng 1 và chƣơng 2, ngƣời viết luận văn tiến hành mô phỏng cho hiển thị thông tin các bản đồ nguy cơ ngập của quá trình nƣớc biển dâng và thống kê diện tích ngập theo từng tháng với các kịch bản ở mức thấp, trung bình, cao trong quá khứ cũng nhƣ dự đoán cho tƣơng lai.

KẾT LUẬN

Luận văn tốt nghiệp thực hiện mô hình mô phỏng ngập địa hình do nƣớc biển dâng cho Phƣờng Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng trên côngcụ mô phỏng GAMA.

Mô phỏng cho tình hình nƣớc biển dâng trong quá khứ (từ năm 2013 đến năm 2015) và các kịch bản nƣớc biển dâng cho tƣơng lai (từ nay đến năm 2050). Mô hình của luận văn tốt nghiệp mô phỏng đƣợc chi tiết về mức độ và diễn biến của việc ngập địa hình do nƣớc biển dâng trên địa bàn phƣờng Hòa Hải, Thành phố Đà Nẵng.

Luận văn tốt nghiệp đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ: Trích xuất dữ liệu từ bản đồ địa hình và hệ thống sông ngòi tọa độ số từ GIS. Mô hình hóa từ phƣơng trình cho mô hình ngập địa hình do nƣớc biển dâng.

Áp dụng đƣa bản đồ địa hình và hệ thống sông ngòi, số liệu mực nƣớc và phƣơng trình tính toán vào công cụ mô phỏng GAMA. Mô phỏng đƣa ra hình ảnh bản đồ ngập nƣớc trên địa hình và diện tích ngập nƣớc qua các (số liệu thực tế từ năm 2013 đến năm 2015 và kịch bản từ nay đến năm 2050).

Thống kê diện tích ngập nƣớc qua các tháng và qua các năm (số liệu thực tế từ năm 2013 đến năm 2015 và kịch bản từ nay đến năm 2050).

Trong thời gian tới, luận văn cần đƣợc mở rộng nghiên cứu mô phỏng mô hình ngập địa hình do nƣớc biển dâng cho toàn thành phố Đà Nẵng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam (2009/ 2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam

[2]. Lê Thị Diễm (2012), Mô phỏng sự lan truyền bệnh trên cá da trơn, luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Cần Thơ.

[3]. Hoàng Ngọc Hiển (2013), Triệu Yến Yến, Phan Văn Sa, Huỳnh Xuân Hiệp Mô phỏng nước biển dâng tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, Đại học Bạc Liêu.

[4]. Võ Quang Minh (2005), Giáo trình thông tin địa lý GIS, Đại học Cần Thơ.

Tiếng Anh

[5]. J. Ferber and O. Gutknecht (1998), A meta-model for the analysis and design of organizations in Multi-Agent Systems, Proceedings of ICMAS'98, IEEE Computer Society, Paris France.

[6].J. Wooldridge and Jennings, N.R. and D. Kinny (2000), The Gaia methodology for agent-oriented analysis and design, Autonomous Agents and Multi-Agent Systems, vol3, Kluwer Academic Publishers.

[7]. Nguyen, V.T, Nguyen, T.H, Tran, D.T. (2011), Climate change and impact in Vietnam. Science and Technology Publishing House, Hanoi, Vietnam.

Internet

[8]. Trang chủ hệ nền GAMA, https://code.google.com/p/gama-platform/, ngày truy cập 21/9/2015 đến ngày 15/5/2016.

Một phần của tài liệu 28041_171220200192034NOIDUNGLUANVAN (Trang 52)