+ “VKS cũng cho rằng trong hợp đồng đã đưa ra thông tin không đúng sự thật để hiểu rằng 20 triệu cổ phiếu đã được giải chấp. Điều này là cơ sở chứng minh hành vi gian dối của các bị cáo”. đã được giải chấp. Điều này là cơ sở chứng minh hành vi gian dối của các bị cáo”.
+ Ngôn từ sai, nhưng không trọng yếu, mà chỉ phán ánh dấu hiệu mơ hồ:
Cổ phiếu là loại tài sản được pháp luật phân loại vào nhóm “giấy tờ có giá”. Biện pháp bảo đảm phát hành trái phiếu doanh nghiệp của Nguyễn Đức Kiên là “cầm cố” cố phiếu cho ACB. Nên việc Viện kiểm sát dùng từ trái phiếu doanh nghiệp của Nguyễn Đức Kiên là “cầm cố” cố phiếu cho ACB. Nên việc Viện kiểm sát dùng từ “thế chấp” là không đúng. Nhưng cái sai khi sử dụng ngôn từ này của Viện kiểm sát là không trọng yếu – mà nó, chỉ phản ánh sự am hiểu pháp luật về kinh tế của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự còn có dấu hiệu mơ hồ. Bắt đầu từ đây, chúng ta có thể chuyển từ “thế chấp”, để chuyển sang từ “cầm cố” trong lập luận của mình.
+ Mục tiêu cần làm sáng tỏ:
Cổ phiếu đang cầm cố, chưa giải chấp, thì có được ký hợp đồng bán hay không? Pháp luật có cấm không? Hợp đồng mua bán cổ phiếu có ẩn chứa hành vi gian dối hay không? Việcthực hiện hợp đồng giữa công ty TNHH đồng mua bán cổ phiếu có ẩn chứa hành vi gian dối hay không? Việcthực hiện hợp đồng giữa công ty TNHH một thành viên thép Hòa Phát với ACBI đã xảy ra hành vi chiếm đoạt và bị chiếm đoạt chưa?
2. THEO TRẦN NGỌC THANH.
a. Nguồn trích dẫn: Xét xử vụ “bầu” kiên: Bị cáo Thanh, Yến khai làm theo chỉ đạo, bài báo của phóng viên
Việt Đức/VOV online, cập nhật lúc: thứ 3, 18:00, 20/05/2014:
“17h15: Thanh khai, Kiên vẫn chỉ đạo Thanh và Nguyễn Thị Hải Yến lập khống Biên bản họp HĐQT, lập khống quyết định của HĐQT về chủ trương Công ty ACBI bán 20 triệu cổ phần Công ty Cổ phần ThépHòa khống quyết định của HĐQT về chủ trương Công ty ACBI bán 20 triệu cổ phần Công ty Cổ phần ThépHòa Phát cung cấp cho Công ty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát, chưa chuyển nhượng và chưa tranh chấp hoặc thực hiện bất kỳ nghĩa vụ liên quan nào.
Chính vì vậy, Công ty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát đã bỏ ra số tiền 264 tỷ đồng để mua cổ phần của Công ty ACBI tại Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát. Số tiền này được chuyển về cho Công ty ACBI và bị Công ty ACBI tại Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát. Số tiền này được chuyển về cho Công ty ACBI và bị Nguyễn Đức Kiên chiếm đoạt.
Thanh khai, chỉ khi làm việc với cơ quan điều tra thì mới biết vướng tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.Nhìn nhận về hành vi của mình, Thanh nói: “Cái sai là do quá tin tưởng, chủ quan, khi ký hợp đồng không kiểm tra các thủ về hành vi của mình, Thanh nói: “Cái sai là do quá tin tưởng, chủ quan, khi ký hợp đồng không kiểm tra các thủ tục đã hoàn thành chưa”.
16h50: Khai tại tòa, Thanh cho biết, trước khi chuyển hợp đồng chuyển nhượng 20 triệu cổ phần sang Công ty Cổ phần Théo Hòa Phát, HĐQT chỉ lấy ý kiến bằng văn bản, không họp HĐQT. “Việcký hợp đồng chuyển Cổ phần Théo Hòa Phát, HĐQT chỉ lấy ý kiến bằng văn bản, không họp HĐQT. “Việcký hợp đồng chuyển nhượng, do bị cáo ký”, Thanh khai”.
ĐÁNH GIÁ YẾU ĐIỂM.