(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2020)
Trong quá trình thu hoạch ớt của trang trại cũng như các trang trại khác trong vùng là các trang trại sẽ hạn chế việc bán sản phẩm ra các chợ để giữ giá được ổn định qua các giai đoạn từ đầu vụ thu hoạch đến cuối vụ thu hoạch. Đây cũng là một cách giữ giá ổn định để đối phó được với tình trạng “được mùa, mất giá”. Đây cũng là một bài học để chúng ta học hỏi để giải quyết thị trường đầu ra cho nông sản Việt Nam.
Trang trại
2.3.6.1. Thị trường xuất khẩu.
- Trang trại sản xuất bán cho công ty thu mua. Công ty xuất khẩu sản phẩm phẩm ra các nước của khu vực các nước châu Âu, Nga, Anh, Cộng hòa Séc... Ngay từ khi trồng, chủ trang trại đã đăng kí đầu ra với cơng ty đầu ra cho sản phẩm.
2.3.6.2. Thị trường trong nước.
- Chợ, đây là kênh tiêu thụ sản phẩm phụ của trang trại, chỉ chiếm khoảng 20%. Ớt bán cho đầu mối các chợ thường là ớt loại 2 quả nhỏ. Ở khu vực Arava các chủ trang trại hạn chế bán hàng loại 2 mà chỉ tập trung bán hàng loại 1, do muốn giữ giá hàng loại 1 cho xuất khẩu, nếu bán hàng chợ hàng loại 2 với số lượng lớn thì khách hàng sẽ mua hàng loại 2 do giá cả thấp hơn dẫn đến hàng loại 1 dư thừa có nguy cơ mất giá. Do vậy, vào khoảng thời gian gần cuối vụ thu hoạch trang trại sẽ không bán hàng chợ mà chỉ tập trung làm hàng hàng loại 1, hàng loại 2 sẽ đổ ra bãi rác thải tập trung hoặc hiện nay đang tiến hành chế biến sản phẩm để đưa ra thị trường.
Bài học kinh nghiệm: Nắm được cách phân loại sản phẩm để phù hợp cho thị trường tiêu thụ. Học đucợ kinh nghiệm phải có nguồn tiêu thụ mới sản xuất sản phẩm.
PHẦN 3
Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP
3.1. Tên ý tưởng khởi nghiệp: “Xây dựng nhà lưới công nghệ cao sản xuất dâu tây tại xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”. dâu tây tại xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”.
Thực tế cho thấy hiện nay trên địa bàn tỉnh Tun Quang có rất ít mơ hình trồng dâu tây nhà lưới cơng nghệ cao, do đó sản phẩm dây tây sạch theo tiêu chuẩn hữu cơ chưa đáp ứng đủ nhu cầu trên thị trường, thiếu nguồn cung cho các siêu thị, cửa hàng buôn bán hoa quả trên địa bàn.
Xuất phát từ học tập và trải nghiệm thực tế về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Israel và tình hình thực tế ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay. Em xây dựng ý tưởng khởi nghiệp áp dụng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trồng dâu tây tại Yên Sơn, Tuyên Quang.
Dâu tây có nguồn gốc từ Châu Âu vào thế kỷ 18. Nó là giống lai giữa hai loài dâu rừng Bắc Mỹ và Chile. Dâu tây có màu đỏ tươi, mọng nước và ngọt. Chúng là một nguồn tuyệt vời của vitamin C và mangan, đồng thời cũng chứa một lượng lớn vitamin B và kali. Dâu tây rất giàu chất chống oxy hóa và các hợp chất thực vật, có lợi cho sức khỏe tim mạch và kiểm soát lượng đường trong máu. Chúng thường được ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều loại mứt, thạch và món tráng miệng hàng ngày của chúng ta.
3.2. Giá trị cốt lõi của ý tưởng
- Nhằm tạo ra những sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tạo việc làm cho người dân trên địa bàn.
3.3. Khách hàng Khách hàng Khách hàng
mục tiêu Kênh phân phối
Quan hệ khách hàng
Khách hàng: Các siêu thị, cửa hàng bán hoa quả, các khu công nghiệp, những người nội trợ, người yêu thích sản phẩm nơng nghiệp sạch.
Đưa sản phẩm vào chuỗi các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch, các cửa hàng tiện lợi, khách du lịch.
- Kênh gián tiếp: Qua thương lái, chợ và các siêu thị, quan hệ xã hội, chạy quảng cáo qua facebook.
- Kênh trực tiếp: Người tiêu dùng trên địa bàn gần trang trại có thể mua trực tiếp sản phẩm tại trang trại.
- Thiết lập website, youtobe, face book,.. Để quảng bá và giới thiệu mơ hình sản phẩm tới khách hàng.
- Tạo thương hiệu riêng, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm
- Về chăm sóc khách hàng: Thường xuyên thăm dò ý kiến của khách hàng về sản phẩm để thay đổi đáp ứng nhu cầu khách hàng.
3.4. Hoạt động chính của ý tưởng
Nguồn lực Hoạt động chính Đối tác
-Về đất đai: Đất đai gia đình sẵn có diện tích 2000 m2 -Về kinh phí: Vốn tự có của gia đình Vốn vay từ anh em họ hàng Vay vốn từ ngân hàng Góp vốn với người cùng chung ý tưởng. - Về lao động: Tìm kiếm các bạn sinh viên đã trở về từ Israel, Nhật, Úc, đan Mạch… những người đam mê u thích cơng việc nơng nghiệp hoặc lao động sẵn có tại gia đình , nguồn lao động rồi rào tại địa phương.
- Về máy móc: Bước đầu
Vừa làm vừa học hỏi kinh nghiệm các doanh nghiệp thành công trong nước hoặc nước ngoài. Học trên internet, sách báo, những người có kinh nghiệm về đặc điểm
cây trồng.
- Từ nguồn lực đất đai, tiến hành cải tạo đất đai, xây dựng nhà lưới, chuẩn bị cho vụ trồng.
- Tuyển dụng lao động: có thể tận dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương.
- Tìm kiếm đầu vào: Giống, phân bón, tiến hành trồng, chăm sóc. - Huy động vốn từ gia đình, từ anh chị em họ hàng, ngân hàng.
- Tìm kiếm, tham khảo kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trên các trang mạng điện tử, tham quan các mơ hình trang trại đã thực hiện thành công trong và ngồi nước
Về tài chính: Hợp tác với ngân hàng, vay vốn sản xuất. Hiện nay có rất nhiều chính sách vay vốn sản xuất nông nghiệp với lãi suất thấp. - Về đối tác kinh doanh: Quan sát trực tiếp, thăm dò thị trường,
- Điều tra khảo sát sản phẩm dâu tây sạch tại hệ thống các siêu thị, cửa hàng nông sản, các thương lái. Để từ đó biết thực trạng nguồn cung cấp, giá cả để có phương án liên kết đầu ra ổn định cho sản phẩm của trang trại.
- Về tiếp thị sản phẩm: Nhà báo và các cộng tác
tận dụng những máy móc phương tiện vốn có cải tạo đất
- Về chính sách: Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp nông thôn trên địa bàn.
mơ hình trồng dâu tây trong nhà lưới cơng nghệ cao. Trong nước có trang trại dâu tây ở Đà Lạt. - Tìm kiếm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Mục tiêu chính của thị trường đầu ra là chuỗi các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch.
viên để giới thiệu sản phẩm.
3.5. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn dự kiến
Chi phí
Tổng chi phí: 2.027.800.000 đồng. Bao gồm:
- Chi phí xây dựng nhà lưới: 830.000.000 đồng
- Chi phí trang thiết bị: 365.800.000 đồng
- Chi phí sản xuất hàng năm: 832.000.000 đồng
Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn
Doanh thu: 1.440.000.000 đồng Lợi nhuận: 588.050.000 đồng
3.5.1. Chi phí
Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng nhà lưới, trang thiết bị, chi phí sản xuất hàng năm của trang trại
Bảng 3.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản của ý tưởng
ĐVT:1000 đồng STT Hạng mục xây dựng Diện tích (m2) Giá đơn vị (Đ/m2) Tổng giá trị Số năm khấu hao Thành tiền sau khấu hao 1 Nhà lưới 2 400 800.000 8 100.000 2 Cải tạo đất 30.000 8 3.750 Tổng (I) 830.000 103.750
Trang trại trồng diện tích 2.000 m2 với tổng chi phí dự kiến xây dựng cơ bản là 830.000.000 đồng.
Chi phí xây dựng nhà lưới là 800.000.000 đồng và chi phí cải tạo đất (tạo mặt bằng, cày sới và làm luống đất) là 30.000.000 đồng. Sau khi khấu hao tài sản cố định là 103.750.000 đồng/năm.
Bảng 3.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của ý tưởng ĐVT:1000 đồng ĐVT:1000 đồng STT Tên dụng cụ Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Số năm khấu hao Thành tiền sau khấu hao 1 Ống nhựa PE 3.000 m 6 18.000 5 3.600
2 Ống tưới nhỏ giọt 6.000 Chiếc 5 30.000 5 6.000
3 Máy bơm nước 4 chiếc 2.000 8.000 4 2.000
4 Téc nước 4 chiếc 3.000 12.000 5 2.400
5 Lọc cặn 4 Chiếc 3.000 12.000 3 4.000
6 Chậu 5.800 Chiếc 15 87.000 4 21.750
7 Bạt phủ trống cỏ dại 2.000 m 15 30.000 2 15.000
8 Đường điện 200 m 25 5.000 10 500
9 Giá kê 400 Chiếc 400 160.000 4 40.000
10 Kéo cắt tỉa 60 Cái 30 1.800 4 450
11 Xẻng 20 Cái 50 1.000 4 250
12 Cuốc 20 Cái 50 1.000 4 250
Tổng (II) 365.800 96.200
Trang trại áp dụng xây dựng nhà lưới công nghệ cao để sản xuất, nên phải đầu tư trang thiết bị hiện đại như hệ thống tưới nhỏ giọt với chi phí dự kiến đầu tư là 365.800.000 đồng. Sau khấu hao tài sản cố định là 96.200.000 đồng/năm.
Bảng 3.3: Chi phí sản xuất hàng năm của ý tưởng
ĐVT: 1000 đồng
STT Loại chi phí Số
lượng
Đơn vị
tính Đơn giá Thành tiền
1 Nhân công 12 Tháng 36.000 432.000
2 Phân bón 3 Vụ 30.000 90.000
3 Tiền điện, nước 12 Tháng 10.000 120.000
5 Bảo vệ thực vật 3 Vụ 10.000 30.000
6 Chi phí vận chuyển 3 Vụ 10.000 30.000
7 Giống 3 Vụ 30.000 90.000
8 Học tập 3 Tháng 10.000 30.000
9 Chi phí khác (Lưới, dây,…) 10.000
Tổng (III) 832.000
Qua bảng 3.3 ta thấy để tạo ra sản phẩm trang trại cần các khoản chi phí sản xuất hàng năm là 832.000.000 đồng.
Cây dâu tây chăm sóc khó và u cầu mơi trường phải sạch vì vậy dự kiến trang trại sẽ thuê 6 nhân công. Bao gồm 1 thành viên chủ dự án và thuê thêm 5 lao động với tổng chi phí là 432.000.000 đồng/tháng.
Trong đó: 1 kỹ sư nơng nghiệp là chủ dự án : 10.000.000 đồng/tháng
Tổng vốn đầu tư dự kiến của ý tưởng: (I)+(II)+(III) =2.027.800.000(đồng)
Trong đó:
Chi phí cố định: 830.000.000 (đồng)
Chi phí thiết bị cơng cụ: 365.800.000 (đồng) Chi phí sản xuất hàng năm: 832.000.000 (đồng)
3.5.2. Doanh thu của ý tưởng
Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án là:
Bảng 3.4: Doanh thu dự kiến hàng năm của ý tưởng
ĐVT: 1000 đồng
STT Đối tượng ĐVT Sản lượng Đơn giá Thành tiền
1 Dâu tây Kg 12.000 120 1.440.000
Sản lượng dự kiến của trang trại là: 12.000kg
Giá bán dự kiến của dâu tây giao động từ 90.000 đồng/kg đến 160.000 đồng/kg. có vụ được giá cao và có vụ được giá thấp trang trại tính giá trung bình/năm là 120.000đồng/kg
Diện tích trồng của trang trại là 2.000m2, với 5.800 cây/2.000m2 mỗi năm trồng 3 vụ, sản lượng dự kiến mỗi vụ thu hoạch trung bình 4.000kg và giá bán dự kiến là 120.000đồng/kg thì sau 1 năm dự kiến doanh thu của trang trại là 1.440.000.000 đồng.
3.5.3. Hiệu quả kinh tế của ý tưởng
Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của ý tưởng
ĐVT:1000 đồng
STT Chỉ tiêu Giá trị
1 Giá trị sản xuất (GO) 1.440.000
2 Chi phí trung gian 832.000
3 Tổng khấu hao tài sản 199.950
4 Tổng chi phí 851.950
5 Lợi nhuận 588.050
Qua bảng 3.5 có thể thấy hiệu quả kinh tế dự kiến trong 1 năm của trang trại sau khi trừ đi các khoản chi phí đem lại lợi nhuận là 352.350.000 đồng.
3.5.4. Điểm hòa vốn của dự án
- Điểm hòa vốn là điểm mà tại tổng doanh thu = tổng chi phí. Tại điểm đó doanh nghiệp bắt đầu thu được lợi nhuận. Để tính tốn được điểm hịa vốn ta cần một số dữ liệu, cụ thể là chi phí cố định, giá bán sản phẩm và chi phí biến đổi cho mỗi sản phẩm.
Chi phí cố định của ý tưởng là: 96.200.000 đồng Giá bán sản phẩm là: 120.000 đồng.
Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm: 832.000.000/12.000 = 69.333
đồng. - Công thức: Q = FC / (P0 – VC) Trong đó: + Q : Là sản lượng hòa vốn + FC : Là chi phí cố định + P0 : Giá sản phẩm
Sản lượng hòa vốn của dự án là: 96.200.000 /(120.000 - 69.333) = 1898,67 (kg) Vậy trang trại đạt điểm hòa vốn tại mức sản lượng là 1898,67 kg.
3.6. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT analysis): Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses)
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu con người hướng tới sản phẩm sạch và đẹp
Nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm
Đất đai và khí hậu, thuận lợi
Vốn đầu tư còn hạn hẹp
Chưa có nhiều kinh nghiệm về mơ hình này trong kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm tài chính.
Thiếu thơng tin về nhu cầu của thị trường.
Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats)
Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển các mơ hình nơng nghiệp sạch, an tồn
Được sự khuyến khích của nhà nước về ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Sự phát triển của hệ thống cửa hàng, siêu thị tạo thị trường đầu ra lớn cho sản phẩm.
Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển sản phẩm.
Sản phẩm chưa được nhiều người biết đến.
Thị trường đầu ra bấp bênh, không ổn định.
Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế khác.
Cạnh tranh với dưa dâu tây Đà Lạt bán rẻ trôi nổi trên thị trường.
3.7. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm thiểu rủi ro thiểu rủi ro
3.7.1. Rủi ro có thể gặp
- Cây trồng có nhiều cây khơng ra hoa kết quả
- Thị trường đầu ra không đảm bảo, giá cả bấp bênh.
- Rủi ro về kỹ thuật: Là mơ hình mới, do đó chưa có nhiều kinh nghiệm về q trình làm.
- Thời gian đầu chưa có kinh nghiệm phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng
3.7.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro
- Tìm kiếm thị trường đầu ra, liên kết chặt chẽ với các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch về tiêu thụ sản phẩm.
- Tìm hiểu, học hỏi nâng cao chun mơn về quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc sản phẩm. Tham quan mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ khác.
- Mua bảo hiểm nơng nghiệp, hạn chế rủi ro có thể xảy ra.
3.8. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện
Mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trồng dâu tay đầu tiên
trên địa bàn, rất mong được sự ủng hộ bà con nhân dân và chính quyền địa phương. Nếu ý tưởng triển khai hoạt động tốt mong nhận được sự ủng hộ của chính sách nhà nước và các nhà đầu tư để mở rộng thêm diện tích sản xuất.
PHẦN 4 KẾT LUẬN 4.1. Kết luận thực tập tại trang trại 508.
Qua thời gian làm việc gần 14 tháng ở trang trại số 508 – Moshav Idan- Arava – Israel tôi xin đưa ra một số kết luận:
1. Về điều kiện tự nhiên: Trang trại ớt số 508 - Roni Braunstein đất đai chủ yếu là sa mạc, ít mưa, khí hậu khắc nghiệt.
2. Về cơ sở vật chất của trang trại: Trang trại số 508, moshav Idan, được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1986 với diện tích canh tác là 10 ha
3.Quy trình trồng và chăm sóc ớt: 6 giai đoạn, Dọn farm, ủ đất, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm.
- Ơng chủ kiểm sốt rất chặt chẽ từ khâu trồng đến khâu chế biến, bảo quản cho đến khi mang sản phẩm đến packing house.
- Môi trường làm việc tại đây rất là nghiêm ngặt, coi trọng vấn đề vệ sinh nơi chế biến nông sản.
4. Trang trại đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nơng nghiệp và có đội ngũ cơng nhân lao động giàu kinh nghiệm. Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ chính sách của nhà nước, trung tâm nghiên cứu phát triển Arava nên trang