Hiện nay dịch bệnh sốt xuất huyết dengue
đang là mối quan tâm và là thách thức đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế trên toàn cầu. Do tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết dengue đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây, vì vậy các giải pháp nhằm phát hiện sớm các ca bệnh, đặc biệt là tiên lượng sớm những trường hợp bệnh nặng, cũng như áp dụng các biện pháp phòng bệnh đang được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo nghiên cứu và áp dụng.
Cho đến nay, việc sản xuất vắcxin phòng, chống DENV vẫn còn là thách thức. Việc sản xuất vắcxin đòi hỏi phải có tác dụng bảo vệ lâu dài và phòng được tất cả các typ DENV. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng, sau nhiễm một
cường các quy định, các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết dengue có tính pháp lý theo hướng y tế công cộng và trao quyền cho cộng đồng.
- Phối hợp giữa lĩnh vực y tế và các lĩnh vực khác: việc lập kế hoạch và hoạch định chính sách
được uỷ quyền cho các cấp hành chính, tăng cường trao đổi thông tin giữa các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý chương trình phòng, chống bệnh lây truyền qua các trung gian và các đối tác quan trọng khác. - Lồng ghép phòng, chống bệnh: bảo đảm sử dụng nguồn lực hợp lý, lồng ghép các biện pháp phòng, chống muỗi bằng các chất diệt côn trùng, các biện pháp không dùng chất hóa học và các biện pháp phòng, chống một số bệnh khác. - Hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng: cập nhật các chiến lược, các can thiệp dịch tễ, sinh thái muỗi, nguồn lực địa phương, tác nghiệp và
được theo dõi, đánh giá thường.
- Nâng cao năng lực: phát triển kết cấu hạ
tầng, các nguồn lực tài chính và nhân sự tại quốc gia và địa phương để quản lý chương trình, dựa trên phân tích tình hình.
Để thực hiện công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết dengue trong cộng đồng, cũng như các virus nói chung, cần triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp mang tính bền vững. Để kiểm
soát bệnh sốt xuất huyết dengue có hiệu quả, ngoài việc thiết lập và thực hiện các kế hoạch trên cần có các chính sách cụ thể nhằm đáp ứng kịp thời, hiệu quả các nhu cầu cần thiết khi dịch xảy ra. Ngoài ra, xu hướng hội nhập quốc tế cũng đòi hỏi những hành động thiết thực của cả ngành y tế, cũng như sự hỗ trợ của Chính phủ và các ban, ngành cùng vào cuộc, hợp tác giải quyết các kế
hoạch đồng bộ, toàn diện đểđối phó với dịch bệnh sốt xuất huyết dengue.
2. Vắcxin phòng bệnh trong tương lai
Hiện nay dịch bệnh sốt xuất huyết dengue
đang là mối quan tâm và là thách thức đối với dịch vụ chăm sóc sức khỏe y tế trên toàn cầu. Do tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết dengue đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây, vì vậy các giải pháp nhằm phát hiện sớm các ca bệnh, đặc biệt là tiên lượng sớm những trường hợp bệnh nặng, cũng như áp dụng các biện pháp phòng bệnh đang được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo nghiên cứu và áp dụng.
Cho đến nay, việc sản xuất vắcxin phòng, chống DENV vẫn còn là thách thức. Việc sản xuất vắcxin đòi hỏi phải có tác dụng bảo vệ lâu dài và phòng được tất cả các typ DENV. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chứng minh rằng, sau nhiễm một
typ DENV, cơ thể người bệnh sẽ có đáp ứng miễn dịch bảo vệ lâu dài với chính typ đã mắc và có miễn dịch bảo vệ tạm thời với các typ còn lại. Bệnh sẽ có nguy cơ tăng nặng trong những lần nhiễm DENV sau này.Ngoài ra còn một số vấn đề
khác, như DENV chủ yếu gây bệnh trên người nên thiếu mô hình thực nghiệm trên động vật để rút ra kết quả chắc chắn vềđáp ứng bảo vệ của vắcxin nghiên cứu.
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất vắcxin phòng DENV đã đạt được những tiến bộ hứa hẹn. Một số loại vắcxin DENV đang
được đánh giá trong các thử nghiệm lâm sàng và tiền lâm sàng như vắcxin sống giảm độc lực, vắcxin bất hoạt, DNA...
Năm 2017, hãng Sanofi Pasteur đã sản xuất thành công vắcxin Dengvaxia để phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết dengue do 4 typ gây ra. Tháng 5 năm 2019, Dengvaxia đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận để sử dụng phòng bệnh cho trẻ em 9-16 tuổi sống ở khu vực phổ biến bệnh sốt xuất huyết dengue thuộc các vùng lãnh thổ Hoa Kỳ.
Vắcxin Dengvaxia được chấp thuận sử dụng dựa trên dữ liệu từ 2 nghiên cứu đối chứng 35.000 bệnh nhân ở các vùng lưu hành bệnh sốt xuất huyết dengue. Người được tiêm phòng vắcxin được
theo dõi trong 24 tháng kể từ khi tiêm vắcxin. Kết quả cho thấy, trong số những người 9-16 tuổi trước đây từng bị bệnh sốt xuất huyết dengue (có xét nghiệm chẩn đoán huyết thanh xác nhận), vắcxin có hiệu quả ngăn ngừa các biểu hiện bệnh khoảng 76% số người tham gia. Các phản ứng bất lợi được báo cáo thường xuyên nhất ở những người dùng vắcxin là đau đầu, đau tại chỗ tiêm, khó chịu, suy nhược và đau cơ.
Chế phẩm vắcxin Dengvaxia được cung cấp dưới dạng bột đông khô. Đây là vắcxin sống giảm
độc lực và được hoàn nguyên bằng dung dịch pha loãng cung cấp kèm theo. Vắcxin được tiêm 3 mũi dưới da, cách nhau 6 tháng (tại tháng 0, 6 và 12).
Tuy nhiên, do trong nhiễm DENV, cơ thể người bệnh có khả năng tạo miễn dịch và gây phản ứng
đối với lần tiếp xúc với virus từ lần thứ 2, vì vậy cơ
quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
và Tổ chức Y tế thế giới chỉ khuyến cáo sử dụng vắcxin để giúp bảo vệ những người đã từng bị
nhiễm bệnh sốt xuất huyết dengue trước đó.
Ngoài các biện pháp phòng, chống trung gian truyền bệnh là loài muỗi, việc sản xuất vắcxin an toàn, hiệu quả đượcTổ chức Y tế thế giới hy vọng sẽ là một giải pháp hữu hiệu trong chiến lược phòng, chống sốt xuất huyết dengue toàn cầu.
typ DENV, cơ thể người bệnh sẽ có đáp ứng miễn dịch bảo vệ lâu dài với chính typ đã mắc và có miễn dịch bảo vệ tạm thời với các typ còn lại. Bệnh sẽ có nguy cơ tăng nặng trong những lần nhiễm DENV sau này.Ngoài ra còn một số vấn đề
khác, như DENV chủ yếu gây bệnh trên người nên thiếu mô hình thực nghiệm trên động vật để rút ra kết quả chắc chắn vềđáp ứng bảo vệ của vắcxin nghiên cứu.
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất vắcxin phòng DENV đã đạt được những tiến bộ hứa hẹn. Một số loại vắcxin DENV đang
được đánh giá trong các thử nghiệm lâm sàng và tiền lâm sàng như vắcxin sống giảm độc lực, vắcxin bất hoạt, DNA...
Năm 2017, hãng Sanofi Pasteur đã sản xuất thành công vắcxin Dengvaxia để phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết dengue do 4 typ gây ra. Tháng 5 năm 2019, Dengvaxia đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận để sử dụng phòng bệnh cho trẻ em 9-16 tuổi sống ở khu vực phổ biến bệnh sốt xuất huyết dengue thuộc các vùng lãnh thổ Hoa Kỳ.
Vắcxin Dengvaxia được chấp thuận sử dụng dựa trên dữ liệu từ 2 nghiên cứu đối chứng 35.000 bệnh nhân ở các vùng lưu hành bệnh sốt xuất huyết dengue. Người được tiêm phòng vắcxin được
theo dõi trong 24 tháng kể từ khi tiêm vắcxin. Kết quả cho thấy, trong số những người 9-16 tuổi trước đây từng bị bệnh sốt xuất huyết dengue (có xét nghiệm chẩn đoán huyết thanh xác nhận), vắcxin có hiệu quả ngăn ngừa các biểu hiện bệnh khoảng 76% số người tham gia. Các phản ứng bất lợi được báo cáo thường xuyên nhất ở những người dùng vắcxin là đau đầu, đau tại chỗ tiêm, khó chịu, suy nhược và đau cơ.
Chế phẩm vắcxin Dengvaxia được cung cấp dưới dạng bột đông khô. Đây là vắcxin sống giảm
độc lực và được hoàn nguyên bằng dung dịch pha loãng cung cấp kèm theo. Vắcxin được tiêm 3 mũi dưới da, cách nhau 6 tháng (tại tháng 0, 6 và 12).
Tuy nhiên, do trong nhiễm DENV, cơ thể người bệnh có khả năng tạo miễn dịch và gây phản ứng
đối với lần tiếp xúc với virus từ lần thứ 2, vì vậy cơ
quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ
và Tổ chức Y tế thế giới chỉ khuyến cáo sử dụng vắcxin để giúp bảo vệ những người đã từng bị
nhiễm bệnh sốt xuất huyết dengue trước đó.
Ngoài các biện pháp phòng, chống trung gian truyền bệnh là loài muỗi, việc sản xuất vắcxin an toàn, hiệu quả đượcTổ chức Y tế thế giới hy vọng sẽ là một giải pháp hữu hiệu trong chiến lược phòng, chống sốt xuất huyết dengue toàn cầu.