Quản lý, kiểm tra chất lợng thi công và nghiệm thu công trình

Một phần của tài liệu Cai tao 110kv vung tau (Trang 64 - 68)

XII. THI CễNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHO NGĂN LỘ 1 Yờu cầu chung.

I.tiêu chuẩn, quy phạm để thi công, giám sát và nghiệm thu II.quy trình kiểm tra chất lợng thi công.

2.7 Quản lý, kiểm tra chất lợng thi công và nghiệm thu công trình

* Quản lý kiểm tra chất lợng công trình.

-Lập sổ nhật ký công trình, sổ ghi nhớ hàng ngày, yêu cầu lập sổ thờng xuyên, hàng ngày sau mỗi ca đều có sự thống nhất của cán bộ giám sát bên A cùng với chữ ký xác nhận. Vạch và lập kế hoạch báo cáo ngày, tuần, tháng.

-Ban chỉ huy công trờng phải có trách nhiệm điều độ, kiểm tra và điều chỉnh tiến độ thi công hàng ngày. Phát hiện những khó khăn, trở ngại và điều chỉnh kịp thời.

-Kiên quyết xử lý các sai phạm. Mọi sự thay đổi ở hiện trờng đều có sự thống nhất của nhà thiết kế và đại diện chủ đầu t.

-Kiểm tra kỹ lỡng mọi vật liệu, thiết bị. Có báo cáo giao nhận cụ thể.

-Có kế hoạch chi tiết quản lý chất lợng và các thủ tục, các phơng pháp lấy mẫu và thí nghiệm, lu trữ các mẫu vật, kiểm tra và bàn giao, các chứng nhận về vật liệu, thiết bị, thống nhất Chỉ huy công trờng để thực hiện.

-Lập tiến độ thi công chi tiết ( kế hoạch tác nghiệp ). Đây là tài liệu cơ bản để trực tiếp chỉ đạo thi công hiện trờng, nội dung cụ thể, chi tiết, đi sâu vào từng loại hình công việc trong từng hạng mục cho từng ngày.

-Có biện pháp thi công, trình tự thi công, tuân thủ đến từng chi tiết nhỏ của mỗi công đoạn thi công hoặc lắp ráp, các yêu cầu kỹ thuật và các quy phạm ban hành. Thực hiện tốt việc kiểm soát chất lợng, kiểm tra và bàn giao.

-Tổ chức và bồi dỡng cho cán bộ, công nhân về các chỉ dẫn kỹ thuật, quy trình, quy phạm và định mức thi công để đào tạo cán bộ thanh tra chất lợng.

-Việc kiểm tra chất lợng thi công phải đợc tiến hành trong suốt quá trình xây lắp do cán bộ của đơn vị đảm nhiệm. Bộ phận thanh tra kỹ thuật có các chân rết là các kỹ s có kinh nghiệm và thông qua đào tạo đánh giá chất lợng nội bộ. Thanh tra chất lợng nội bộ đề ra biện pháp phòng ngừa việc làm giảm chất l- ợng thi công; tiến hành kiểm tra chất lợng công tác thi công theo quy phạm; đảm bảo việc thi công theo đúng quy trình và đánh giá chất lợng thông qua kiẻm tra và thí nghiệm. Tổ chức kiểm tra vật liệu và các cấu kiện bán thành phẩm tại Nhà máy, Công ty cung cấp; đề ra các biện pháp xử lý các sản phẩm kém chất đồng thới theo dõi việc sửa chữa các sản phẩm đó. Tham gia kiểm tra và nghiệm thu, kiểm tra việc bảo quản nguyên vật liệu.

-Công việc kiểm tra chất lợng thi công có thể đợc tiến hành vào bất cứ thời gian nào và yêu cầu phải sửa chữa những h hỏng để nâng cao chất lợng công trình.

-Trong trờng hợp quy trình thi công bị vi phạm nghiêm trọng hoặc làm sai so với thiết kế, có ảnh hởng đến độ bên vững và ổn định của công trình thì thanh tra kỹ thuật có quyền đình chỉ thi công đến khi những sai sót đợc khắc phục.

-Các hoạt động thanh tra kỹ thuật cần đợc phối hợp với giám sát kỹ thuật của Chủ đầu t.

-Mọi hoạt động kiểm tra chất lợng cho từng công tác đã đợc trình bày trong phần biện pháp thi công, ở đây chỉ đề cập và nhấn mạnh một số vấn đề:

-Trong quá trình thi công phải thờng xuyên kiểm tra chất lợng đất đắp; sau khi kết thúc mọi giai đoạn thi công phải tiến hành kiểm tra kỹ thuật sau đó mới đợc thi công đắp tiếp.

- Nội dung kiểm tra khối lợng đắp bao gồm: +Kiểm tra chất lợng và độ chặt của nền móng. +Kiểm tra chất lợng của nguồn chất dùng đắp. +Kiểm tra quy trình và kỹ thuật tổ chức thi công. +Kiểm tra độ chặt đầm nén trong từng lớp đất.

-Cán bộ giám sát kỹ thuật thi công phải viết nhật ký theo dõi tất cả mọi việc, ghi rõ kết quả thí nghiệm đất ở hiện trờng và trong phòng thí nghiệm trớc khi đắp và trong quá trình đắp. Độ ẩm của đất phải đợc xác định trớc khi đắp và độ chặt của đất phải xác định sau khi đầm nén.

*Kiểm tra chất lợng cốp pha:

-Cốp pha đợc chế tạo trong xởng gia công cốp pha theo một dây chuyền sản xuất từ vật liệu thô đến thành phẩm. Sau khi đợc sản xuất ra, tiển hành kiểm tra kích thớc và chất lợng theo quy phạm rồi mới chở đến công trờng để sử dụng. Trờng hợp cha sử dụng ngay thì phải tổ chức bảo quản cốp pha cẩn thận để tránh các ảnh hởng bên ngoài làm cốp pha bị cong, vênh, hở...Việc bốc xếp và vận chuyển cốp pha phải nhẹ nhàng, tránh mọi va đập làm cho cốp pha bị biến dạng và phải xếp theo số hiệu, trình tự thời gian sử dụng.

*Kiểm tra chất lợng cốt thép trong bê tông:

-Cốt thép buộc, hàn xong phải đợc kiểm tra chất lợng. Nội dung kiểm tra bao gồm:

-Thép nhập vào

-Các mối buộc hoặc hàn

-Các kết cấu cốt thép ( vạch mức, cắt, uốn, kích thớc khung cột thép )

-Lắp các kết cấu cột thép vào vị trí đổ bê tông ( quan sát vị trí, lấy mẫu kiểm tra, chất lợng mối hàn... )

*Kiểm tra chất lợng bê tông:

-Để đảm bảo chất lợng bê tông phải tiến hành kiểm tra chất lợng của bê tông từ khâu chuẩn bị vật liệu, sản xuất bê tông, vận chuyển, đổ và bảo dỡng bê tông.

-Cốt liệu bê tông : Cần kiểm tra cờng độ chịu lực, cấp phối, tỷ lệ tạp chất và độ ẩm. Đối với xi măng cần kiểm tra số hiệu, việc tổ chức bảo quản, cân đo xi măng.

-Trong khâu sản xuất bê tông: Cần kiểm tra độ chính xác của các dụng cụ cân đong, độ sụt của bê tông và đúc mẫu kiểm tra cờng độ.

-Trong khi vận chuyển và đổ bê tông: Cần kiểm tra chất lợng của bê tông đổ vào khối, chế độ bảo dỡng bê tông. Sau khi tháo cốp pha cần kiểm tra bề mặt khối bê tông. Dùng máy bê tông siêu âm để phát hiện những chỗ xốp, rỗ trong bê tông.

-Kết quả kiểm tra phải ghi thành biên bản và ghi vào nhật ký công trình. Những chỗ h hỏng chất lợng kém phải đợc sửa chữa kịp thời.

2.8.Nghiệm thu công trình

-Nghiệm thu từng hạng mục công trình để đồng ý chuyển bớc thi công là giai đoạn quan trọng trong xây lắp. Ban nghiệm thu gồm đại diện bên Chủ đầu

t, đơn vị thi công, t vấn thiết kế. Nội dung nghiệm thu gồm kích thớc hình học của đối tợng nghiệm thu và chất lợng thi công.

-Tài liệu nghiệm thu do đơn vị thi công chuẩn bị gồm: Bản vẽ thi công, nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu chi tiết hạng mục công việc trớc đó, phiếu thí nghiệm cờng độ vật liệu. Tất cả các tài liệu này sẽ đợc đa vào hồ sơ lu trữ công trình.

-Có biên bản nghiệm thu từng phần và biên bản nghiệm thu khi bàn giao công trình có chữ ký của 3 bên đại diện ( đơn vị thi công, đơn vị thiết kế, chủ đầu t ). Ngoài ra bản nghiệm thu này tuân thủ theo đúng điều lệ quản lý chất lợng công trình TCVN.

-Sau khi hoàn thành từng phần công việc phải tiến hành ngay việc lập hồ sơ hoàn công.

iii.Cơ sở vật chất trang thiết bị dùng để kiểm tra chất lợng Số lợngTình trạngMô tả thiết bị

nhãn hiệu

* Kiểm tra về xây dựngĐơn vị tính

- Máy kinh vĩ, thuỷ chuẩn Cái 03 Tốt

- Máy đo tiếp địa Cái 01 Tốt

* Kiểm tra công tác lắp dựng

- Cờ lê lực Cái 04 Tốt

* Kiểm tra đo điện

Mê gôm các loại Cái 02 Tốt

IV.Hệ thống quản lý chất lợng nội bộ

Giám đốc dự án

Chỉ huy tr ởng công trình:

Bộ phận kỹ thuật thi công Bộ phận Giám sát chất l ợng

Nghiên cứu bản vẽ, hồ sơ kỹ thuật,

các yêu cầu về kỹ thuậtNghiên cứu hồ sơ thiết kế, hồ sơ kỹ thuật, các yêu cầu về kỹ thuậtNghiên cứu

quy phạm thi côngNghiên cứu

quy phạm thi côngĐ a ra các biện pháp thi công, tiến trình thực hiệnXem xét, và kiểm tra biện pháp thi côngH ớng dẫn các biện pháp thi công,

yêu cầu kỹ thuật, quy phạm thực hiệnGiám sát quá trình thực hiện biện pháp thi công, thực hiện các yêu cầu kỹ thuật, quy phạm thi côngĐ a ph

ơng án và thiết bị kiểm tra, đo l ờng, thí nghiệmXem xét, kiểm soát thiết bị đo l ờng,

thí nghiệm

Chất l ợng trình tự công việcChất l ợng bộ phận công

việcChất l ợng hạng mục

Nghiệm thu đánh giá nội bộ

Chất l ợng thi công xây lắp Chất l ợng vật liệu thiết bị

chơng vIII

Một phần của tài liệu Cai tao 110kv vung tau (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w