-Bê tông lót đá 4x6 đợc tính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN - 4453- 95, sử dụng cấp phối theo định mức 2005/QĐ-KHĐT, ngày 07 tháng 9 năm1999 (Xi măng PCB30=168kg; cát vàng = 0,512; đá 4x6 = 0,899; nớc sạch = 175 lít);
-Bê tông M200 đợc tính toán và kiểm tra theo tiêu chuẩn TCVN - 4453-95, sử dụng cấp phối đợc cơ quan có t các pháp nhân thiết kế và đợc sự chấp thuận của chủ đầu t. Kinh phí thiết kế cấp phối, thử nghiệm vật liệu (cát, đá, ximăng, nớc) do chúng tôi đảm nhận.
-Trên cơ sở cấp phối vật liệu của 1m3 bê tông, kỹ s thi công định ra cấp phối cho 1 mẻ trộn ( ximăng tính ra bằng bao, nớc tính bằng lít, cát, đá đong bằng hộc ). Việc thiết kế các dụng cụ đong đo phải đợc kỹ s giám sát Chủ đầu t kiểm tra và chấp thuận.
-Bảng cấp phối bê tông sẽ đợc đặt tại công trình trong suốt quá trình thi công:
Bảng cấp phối bê tông
Bê tông mác: M200 (M100) Máy trộn: 350lít
măng Cát vàng : ... m3 Đá 4x6 :...m3 Nớc sạch :...lít Kích thớc hộc: ... Kích thớc hộc: ... Thùng đong 15 lít Tính cho một mẻ trộn BT M200: 50 kg xi măng Cát vàng : ... m3 Đá 2x4 :...m3 Nớc sạch :...lít Kích thớc hộc: ... Kích thớc hộc: ... Thùng đong 15 lít
-Tỷ lệ cát, đá (theo 1 bao xi măng) đợc thực hiện và kiểm tra bằng hộc đong cát đá. Nớc đợc đo theo thùng tôn (loại 15 lít/thùng). Hộc đong cốt liệu đá, cát đợc tính toán sao cho phù hợp với cát đá đợc tính theo 1 bao xi măng.
Sai lệch cho phép khi cân đong cốt liệu của bê tông phải đảm bảo yêu cầu bảng sau:
Loại vật liệu Sai số cho phép (% theo khối l- ợng )
-Xi măng ± 1
-Cát, đá dăm, hoặc sỏi ± 3
-Nớc ± 1
4.Trộn bê tông:
-Cho máy trộn vận hành, đổ 1 ít nớc (khoảng 15% ữ 20% lợng nớc của 1 mẻ trộn) vào thùng trộn, sau đó đổ xi măng và đá cùng một lúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nớc còn lại. Thời gian máy trộn sau khi nạp xong là 2 phút (máy trộn 350lít).
-Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc chúng tôi đổ vào thúng trộn đá và nớc của mẻ trộn và quay máy trộn từ 4 đến 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn trong thời gian 2 phút.
-Trong quá trình trộn để tránh hỗn hợp bê tông bám dính vào thùng trộn cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nớc của một mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã qui định.
5.Vận chuyển hỗn hợp bê tông.
- Hỗn hợp bê tông đợc vận chuyển thủ công bằng xe rùa, xô, thùng...đảm bảo hỗn hợp bê tông không bị phân tầng, bị chảy nớc xi măng và mất nớc do gió, nắng; Chúng tôi luôn bảo đảm khoảng cách từ máy trộn đền vị trí đổ không lớn hơn 200m, hỗn hợp bê tông trong xô, thùng, xe rùa không vợt quá 90-95% dung tích chứa.
- Hỗn hợp bê tông để có khối lợng < 20 m3 chúng tôi sử dụng 1 máy trộn 350 lít và 5 ngời chuyên vận chuyển. Nếu khối lợng bê tông > 20 m3 sử dụng 02 máy trộn 350 lít và 10 nhân công vận chuyển, trong quá trình thi công số nhân lực có thể bổ sung thêm hoặc giảm bớt tuỳ thuộc vào tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
- Những vị trí thuận lợi chúng tôi bố trí máy trộn gần vị trí đổ bê tông sử dụng máng nghiêng để chuyển bê tông.
-Thời gian cho phép lu hỗn hợp bê tông trong quá trình vc cần đợc xác định theo bảng sau:
Nhiệt độ môi trờng (oC) Thời gian vận chuyển cho phép, phút Lớn hơn 30 20 đến 30 10 đến 20 5 đến 10 30 45 60 90 6.Đổ và đầm bê tông.
-Việc đổ bê tông chúng tôi luôn đảm bảo yêu cầu sau:
+Không làm sai lệch vị trí cốt thép, cốp pha và chiều dây lớp bê tông bảo vệ cốt thép;
+Bê tông phải đợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó;
+Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha đà giáo và cốt thép trong quá trình thi công để xử ký kịp thời nếu sự cố xảy ra.
+ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy mới đợc phép đầm thủ công.
-Để tránh sự phân tầng chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không vợt quá 1,5 mét; Với chiều cao (chiều sâu) lớn hơn 1,5 mét chúng tôi sử dụng máng nghiêng để đổ bê tông, nhng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+Máng nghiêng có bề mặt phía trong máng nhẵn và kín, không dò rỉ. +Chiều rộng của máng không đợc nhỏ hơn 3-3,5 lần đờng kín cốt liệu lớn nhất (Máng có chiều rộng > 20 cm).
+Máng đặt phải có độ dốc đảm bảo để hỗn hợp bê tông không bị tắc, nhng không đợc trợt nhanh sinh ra hiện tợng phân tầng ( góc dới độ dốc máng nằm trong khoảng từ 20 đến 650).
+Cuối máng cần đặt phễu thẳng đứng để hớng hỗn hợp bê tông rơi thẳng đứng vào vị trí đổ hoặc bố trí thêm bàn trộn phụ.
-Bê tông phải đợc đổ thành từng lớp, chiều dày bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm…nhng chiều dày bê tông không vớt quá giá trị ghi trong bảng sau:
Phơng pháp đầm Chiều dày cho phépmỗi lớp đổ bê tông (cm)
Đầm dùi 1,25 Chiều dài phần côngtác của đầm (20-40cm) Đầm mặt:
-Kết cấu không có cốt thép và kết cấu có cốt thép đơn
-Kết cấu có cốt thép kép
20 12
Đầm thủ công 20
-Khi đầm bê tông phải đảm bảo yêu cầu sau:
Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông móng, bản, và bê tông trụ kết hợp với búa gỗ gõ phía ngoài cốt pha để đảm bảo bê tông đợc lèn chặt, bê mặt phẳng nhẵn.
Thời gian đầm bê tông tại mỗi vị trí phải đảm bảo bê tông đợc đầm kỹ. Dấu hiệu để nhận biết bê tông đã đợc đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa.
+Khi sử dụng đầm dùi, bớc di chuyển của đầm không vợt quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trớc 10cm.
-Trong quá trình đổ và đầm bê tông luôn bố trí một thợ cốt thép lành ghề để theo dõi từ đầu đến cuối để sửa chữa những dịch chuyển của cốt thép (nếu có)
-Không đổ bê tông khi trời ma nếu nh không có biện pháp che chắn đảm bảo;
-Khi đổ bê tông móng gặp trời ma: Dùng bạt nilong che chắn không để nớc ma rơi vào bê tông. Hố móng phải có rãnh thoát nớc và dùng máy bơm nớc từ 6 đến 20m3/h hút nớc trong hó móng. Mặt móng phải có bờ be tránh nớc chảy xuống hố móng. Trong trờng hợp phải tạm ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định (theo bảng) thì trớc khi đổ bê tông phải xử lý làm nhám mặt. Đổ bê tông vào ban đêm và khi có sơng mù phải bố trí máy phát điện đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
Bảng thời gian ngừng cho phép khi đổ bê tông không có phụ gia (phút) Nhiệt độ trong khi đổ
bê tông, oC PoóclăngXi măng PC30; PC40 Ximăng Poóclăng xỉ Ximăng Puzolan Lớn hơn 30 20 đến 30 10 đến 20 60 90 135 90 120 180
-Sau khi thi công đổ bê tông xong nếu gặp trời ma: Vẫn dùng bạt nilong che chắn không để nớc ma rơi vào bê tông. Hố móng phải có rãnh thoát nớc và dùng máy bơm nớc từ 6 đến 20m3/h hút nớc trong hó móng. Mặt móng phải có bờ be tránh nớc chảy xuống hố móng.
-Công tác đúc bê tông móng đợc giao cho 1 tổ công nhân 20-30 ngời đợc chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm 7-12 ngời trộn hỗn hợp bê tông, nhóm 2 gồm 15- 20 ngời làm nhiệm hiệu chỉnh và lắp đặt cốp pha, vận chuyển cốt liệu, nớc, xi măng và hỗn hợp bê tông.
7.Mạch ngừng trong thi công đúc móng.
-Mạch ngừng phải bố trí ở những nơi ít quan trọng nhất (nhng vẫn phải đảm bảo chịu lực tốt và không bị phá hoại) vì đó là nơi tiếp giáp giữa 2 lớp bê tông cũ và mới, sự liên kết giữa chúng không đợc tốt nh khi đổ liên tục.
-Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha. -Trớc khi đổ bê tông mới, bề mặt bê tông cũ cần đợc xử lý, làm nhám, làm ẩm. Trên bề mặt bê tông tậi mối nối kết cấu cần đợc làm sạch xi măng bằng vòi phun nớc và chà nhám bằng bàn chải sắt cho các cốt liệu lớn nhất có thể lộ ra nh- ng không bị h hại .Trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bê tông mới bám chặt vào lớp bê tông cũ, đảm tính liền khối của kết cấu.
-Trong trờng hợp thời gian tạm ngừng thi công vợt quá giới hạn bảng trên thì phải xử lý :
+Cờng độ của lớp bê tông bên dới cha đạt đến 25daN/cm2 thì không đợc đổ bê tông.
+Mặt bê tông đã đông kết sau 4 đến 10 giờ thì dùng vòi phun nớc, bàn chải sắt làm nhám mặt bê tông.
+Trớc khi đổ bê tông lớp trên, mặt bê tông xử lý phải vệ sinh sạch, hút khô n- ớc và rải một lớp vữa xi măng cát vàng dầy 2cm đến 3cm.
-Lớp bê tông lót không để mạch ngừng, trong quá trình đổ bê tông chỉ sử dụng đầm tay hoặc máy đầm có trợ dung đảm bảo bề mặt bê tông phẳng, chặt;
Giai đoạn 1: đổ bê tông M200 phần đế móng trớc, để lại mạch ngừng tại phần tiếp giáp giữa trụ và bản đế, mạch ngừng để theo hình bán cầu lõm có chiều sâu từ 5-10 cm;
-Giai đoạn 2: Đổ bê tông phần trụ móng (công tác làm vệ sinh nh các quy định trên):
+Đối với những vị trí có chiều cao trụ <1,5m định vị bu lông neo bằng hệ thống Gabari, chiều cao phần bu lông trên mặt bê tông chính phải đảm bảo đúng theo thiết kế, dùng ống thuỷ chuẩn kiểm tra cao độ giữa 4 trụ trong 1 móng và đánh dấu cao độ lớp bê tông trên cùng trớc khi đô bê tông.
+Những vị trí trụ cao >1,5 m tiến hành ghép cốt pha đến độ cao từ 1-:- 1,5m đổ bê tông cho đến khi phần còn lại = chiều dài bu lông neo, ghép tiếp phần cốt pha còn lại căn chỉnh bu lông neo và đổ bê tông nh trờng hợp trụ cao <1,5m.
8.Bảo dỡng bê tông:
-Sau khi đổ, bê tông phải đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hởng các ảnh hởng có hại đến quá trình đổ bê tông.
-Bảo dỡng ẩm tự nhiên của bê tông đợc chia làm 2 giai đoạn.
+Bảo dỡng ẩm ban đầu: Bê tông sau khi đúc xong đợc phủ bề mặt bằng các vật liệu đã đợc làm ẩm (bao tải, bạt, nilon..), để giữ cho bê tông không bị mất nớc dới tác dụng của nắng, gió, nhiệt độ.... việc phủ kéo dài từ 2,5 - 5 giờ sau khi đóng rắn.
+Bảo dỡng ẩm tiếp theo: Tiến hành ngay sau khi bảo dỡng ẩm ban đầu và kéo dài từ 4 - 6 ngày (tuỳ điều kiện thời tiết). Trong thời gian này phải thờng xuyên tới nớc cho bề mặt kết cấu. Số lần tới trong ngày tuỳ thuộc vào ĐK thời tiết nhng phải đảm bảo cho bề mặt bê tông luôn ẩm ớt.
-Nớc dùng để bảo dỡng bê tông là nớc sạch, nớc không có tính ăn mòn bê tông.
Thời gian bảo dỡng nh sau:
( Khu vực thi công thuộc vùng A)
Tháng Mùa Rth BD % R 2 8 TCBD Ngày đê m 4 - 9 Hè 50 – 55 3 10 - 3 Đông 40 – 50 4
Trong đó : Rth BD - cờng độ bảo dỡng tới hạn. Tc BD - Thời gian bảo dỡng cần thiết.
Khu vực vùng A: Tính từ Diễn Châu-trở ra Bắc.
-Trong thời kỳ bảo dỡng, bê tông phải đợc bảo vệ chống các tác động cơ học nh rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có khả năng gây h hại khác. Không đợc phép đi lại hay chất tải trọng lên bề mặt bê tông khi bê tông ch- a đủ cờng độ.
9.Kiểm tra chống thấm cho kết cấu BTCT:
-Khi cần thiết Liên danh nhà thầu sẽ tiến hành thử nghiệm thủy tĩnh cho các kết cấu có yêu cầu chống thấm. Việc thử nghiệm cần đợc tiến hành liên tục trong thời gian không ít hơn 72 giờ.
-Bề mặt bên ngoài kết cấu (tại thời điểm thử là bê tông bê tông trần) sẽ đợc xem xét và nếu có bất kỳ một khu vực nào có dấu hiệu thấm nớc hay ẩm ớt và các h hỏng khác thì Liên danh nhà thầu có trách nhiệm sửa chữa với phơng án
đợc bên A chấp nhận. Chi phí cho việc thử nghiệm thủy tĩnh và sửa chữa Liên danh nhà thầu chịu.
10.Công tác kiểm tra chất lợng bê tông:
-Khuôn lấy mẫu đợc chế tạo bằng vật liệu không hút nớc, đủ cứng không bị biến dạng trong quá trình đúc mẫu. Kích thớc viên mẫu (150x150x150)mm, sai lệch kích thớc của khuôn không quá ±1%, độ vênh các thành trong của khuôn không quá 0,06mm, sai lệch giữa các góc tạo bởi các thành trong kề nhau so với góc vuông không quá ±0.50.
-Lấy mẫu thử bê tông ngay tại địa điểm thi công bằng chính hỗn hợp bê tông đang dùng để đổ vào kết cấu. Mỗi vị trí lấy 2 tổ mẫu ( gồm 3 viên). Khi đúc mẫu hỗn hợp bê tông đợc đổ vào khuôn 1 lần đầy hơn miệng khuôn, dùng thanh thép tròn Φ16 x600 để chọc. Số lần chọc cho 1 mẫu là 23 lần (Trung bình cứ 10cm2 diện tích/1 lần) đồng thời kết hợp gõ vào 2 bên thành khuôn cho đến khi hỗn hợp bê tông lún xuống và hồ xi măng nổi lên đều trên mặt mẫu, dùng bay gạt bỏ phần hỗn hợp thừa và xoa phẳng mặt mẫu.
-Tháo khuôn các mẫu đợc tiến hành sau 02 ngày đêm sau khi đúc mẫu, th- ờng xuyên giữ bề mặt bê tông đủ độ ẩm.
-Dùng sơn ghi đầy đủ, rõ ràng các ký hiệu trên mặt mẫu tuyệt đối không dùng vật cứng để ghi chữ chìm trên mặt mẫu. Các ký hiệu phải ghi là:
Tên công trình - vị trí Ví dụ 110 kV vũng tàu 10
Ngày đúc 20/9/2017
Chú ý:
Tất cả các mẫu thử bê tông sau khi đúc xong chúng tôi gửi về BCH công tr- ờng để mang đi thử mẫu thí nghiệm. Trong quá trình bảo quản, vận chuyển mẫu tránh làm sứt vỡ các cạnh, các góc của viên mẫu, nếu viên mẫu quá 28 ngày không còn giá trị.
11.Công tác thi công tiếp địa:
-Đào rãnh tiếp địa bằng thủ công, đúng theo yêu cầu kỹ thuật, đúng chiều sâu, chiều dài, đợc đào đủ kích thớc để đóng cọc tiếp địa (rãnh tiếp địa tránh trùng với tuyến đờng dây).
-Cọc, dây tiếp địa đợc gia công tại xởng cơ khí, đảm bảo chất lợng kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế, trớc khi lắp đặt chúng tôi mời giám sát A nghiệm thu, nếu đảm bảo chất lợng thì chúng tôi mới cho thi công. Dây tiếp địa trớc khi rải phải đợc nắn thẳng.
-Đóng cọc tiếp địa bằng búa, đóng hết độ sâu cọc theo đúng thiết kế. -Bắt chặt tiếp địa vào thân cột: Yêu cầu mặt tiếp xúc giữa 2 bản tiếp địa phải đợc ép chặt và tiếp xúc toàn bộ diện tích.
-Sau khi các bên đã thống nhất trong quá trình nghiệm thu đồng ý cho lấp đất móng cột. Lấp đất lấp rãnh dây tiếp địa không đợc lẫn đá, sỏi, tạp chất, mùn, cây cỏ, quá trình lấp đất tiếp địa tuân thủ nh quy trình lấp đất hố móng.
-Kiểm tra trị số điện trở tiếp địa: dùng Teromet kiểm tra từng vị trí và có xác nhận của bên mời thầu. Nếu vị trí nào có trị số lớn hơn trị số cho phép thì báo ngay cho Ban A để có biện pháp giải quyết.
12.Công tác lấp móng, đắp lốc móng.
-Trớc khi lấp móng phải kiểm tra xem hố móng có nớc hay không, nếu phát