kộo từ từ cho cọc dần dần ở vị trớ thẳng đứng rồi kộo vào giỏ bỳa.
- Với cọc dài và nặng để lắp cọc vào giỏ tiến hành như sau: trước tiờn đưa cọc lại gần giỏ, múc dõy cỏp treo cọc của giỏ bỳa vào múc cẩu phớa đầu cọc, múc dõy cỏp treo bỳa của giỏ bỳa vào múc cẩu phớa mũi cọc. Nõng hai múc lờn đồng thời, khi kộo cọc lờn ngang tầm 1m, rỳt đầu cọc lờn cao để cọc dần dần trở về vị trớ thẳng đứng, sau đú ghộp vào giỏ bỳa.
Kỹ thuật đúng cọc:
* Đúng cọc thớ nghiệm:
- Số lượng cọc: 01 cọc cho 1 vị trớ - Loại cọc: 350x350mm
- Lựa chọn bỳa cọc
Căn cứ vào năng lực thiết bị của nhà thầu, điều kiện thi cụng quy định của thiết kế và chiều sõu hạ cọc và độ chối quy định Nhà thầu lựa chọn thiết bị đúng cọc loại bỳa DJ2.5 tấn Chọn cọc dẫn: Nhà thầu chọn cọc dẫn bằng thộp, đường kớnh D=350-:-400mm, dài 4m để dẫn cọc đến cao trỡnh thiết kế, cao độ cọc bờ tụng được xỏc định trờn phõn đoạn của cọc dẫn, cụng tỏc kiểm tra cao độ thường xuyờn liờn tục.
Tiến hành đúng cọc thớ nghiệm sau khi nghiệm thu bỳa đúng cọc, vị trớ cọc thớ nghiệm.
+ Định vị trớ cọc:
Cựng cỏn bộ kỹ thuật bờn A xỏc định vị trớ, cao độ cần đúng theo hồ sơ thiết kế, trong quỏ trỡnh thi cụng đúng cọc luụn cú cỏn bộ kỹ thuật liờn tục đứng mỏy xỏc định vị trớ cọc đảm bảo thi cụng đúng cọc thớ nghiệm được chủ đầu tư phờ duyệt.
+ Trước khi đúng phải nghiệm thu vị trớ, kớch thước hỡnh học. Chiều dài cọc BTCT (trừ mũi) dung sai cho phộp 30mm. Kớch thước tiết diện cọc BTCT: (+5,0mm; -0,0mm).
Độ cong của cọc: 10mm hoặc đoạn cọc 1/500 chiều dài của đoạn. Độ sờ dịch dịch đầu mũi nhọn so với tõm 10mm.
Độ nghiờng của mặt phẳng đầu cọc so với mặt phẳng vuụng gúc với trục: 1% Những cọc khụng đảm bảo chất lượng khụng được đúng.
Tiến hành đúng cọc
Sau khi đúng xong tiến hành nghiệm thu tổ hợp cỏc cọc. * Đúng cọc đại trà:
Sau khi cú kết quả thớ nghiệm thu bỳa đúng cọc, kớch thước cọc BTCT tại cụng trường và vị trớ đúng cọc đại trà nhà thầu sẽ tiến hành đúng cọc đại trà.
Chọn cọc dẫn: Nhà thầu chọn cọc dẫn bằng thộp, đường kớnh D=350-:-400 dài 4m dẫn cọc đến cao trỡnh thiết kế, cao độ cọc bờ tụng được xỏc định trờn phõn đoạn của cọc dẫn, cụng tỏc kiểm tra cao độ thường xuyờn liờn tục.
Tổ chức thi cụng đúng cọc hướng từ Quế Vừ về Tiờn Du Đúng liờn tục, khụng đi lại một chỗ nhiều lần
Trong quỏ trỡnh đúng cọc phải:
+ Cựng cỏn bộ kỹ thuật bờn A quan trắc phương cọc thẳng đứng và xỏc định cao độ. + Đúng liờn tục, cọc nào xong cọc ấy, tuyệt đối khụng dừng khi chưa đạt cao độ thiết kế.
+ Quan trắc độ xuống của cọc cú bỡnh thường khụng? Nếu xuống nhanh đột ngột hoặc khụng xuống, hoặc nảy bờn thỡ phải ngừng lại tỡm nguyờn nhõn và biện phỏp khắc phục và bỏo cỏo chủ đầu tư, tư vấn thiết kế.
+ Nếu cọc xuống bị lệch ớt thỡ phải chỉnh, nếu lệch nhiều phải nhổ lờn đúng lại. + Ghi chộp cỏc số liệu tromg khi đúng (biểu đúng cọc) cho từng cọc.
Đúng xong đào múng cho trơ đầu cọc ra sẽ tiến hành nghiệm thu: + Sai lệch về cao độ đầu cọc: 10mm.
+ Sai lệch về vị trớ cọc khụng được vượt quỏ 0,4D cọc + Số cọc sai lệch vị trớ thiết kế < 25% tổng số cọc.
Nghiệm thu xong tiến hành chuyển vị trớ đúng sang trụ khỏc.
Việc thỏo, lắp bỳa và di chuyển được tiến hành bằng cơ giới kết hợp với thủ cụng trong suốt quỏ trỡnh thi cụng.
Vii. thi công lắp dựng cột.
1.Yêu cầu chung.
-Công tác lắp dựng cột Liên danh nhà thầu chúng tôi tiến hành phù hợp với từng chủng loại cột, kết cấu móng theo yêu cầu thiết kế.
-Mặt bằng lắp ráp ở mỗi vị trí trí móng cột phải đảm bảo thuận lợi cho việc rải các chi tiết.
-Chỉ tiến hành lắp dựng cột khi phần móng đã có biên bản nghiệm thu: +Biên bản nghiệm thu đào đúc bê tông móng;
+Biên bản nghiệm thu lấp đầm đất hố móng.
-Trớc khi lắp dựng chúng tôi yêu cầu các đội thi công kiểm tra lại các hạng mục:
+Đo lại khoảng cách tim các trụ trong một vị trí móng;
+Kiểm tra kích thớc phần bu lông neo móng chân cột phải đảm bảo đúng thiết kế, phần ren bu lông phải sạch không sứt vỡ, đai ốc có dễ vặn không;
+Kiểm tra chất lợng các thanh cột, bản đế, chất lợng mối hàn, thiết kế lực xiết bu lông.
-Công nhân dựng cột bắt đều có trình độ chuyên môn kỹ thuật và đợc đào tạo kỹ về quy trình kỹ thuật. Chỉ huy dựng cột là cán bộ kỹ thuật chuyên môn hoặc thợ bậc 5 trở lên, số thợ chính còn lại phải có trình độ bậc 3 hoặc 4. Các thợ phụ cũng đợc huấn luyện để nắm đợc quy trình;
-Công tác chuẩn bị dựng cột đều đợc chuẩn bị kỹ: các mối buộc, các mối nối, các chốt, hố thế, hãm tời, hãm tó và các thiết bị dựng( tời, tó, palăng, puli, múp..) phải dợc kiểm tra thật kỹ, đặc biệt là cáp kéo nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn mới đợc sử dụng;
Tránh các va chạm, các thao tác giật cục, đặc biệt là không gây va chạm mạnh vào móng cột( vì có thể gây vỡ bêtông móng ).
3.Phơng pháp dựng cột thép bằng trụ leo. Bảng kê dụng cụ thi công:
TT Dụng cụ thi công Đơnvị Số lợng Ghi chú
1 Trụ leo 11 m Bộ 1
2
Cáp néo đầu trụ Φ11,5 dài từ 100 đến
150mét Sợi 4
3 Cáp tời chính Φ13,5 dài 120m Sợi 1
4 Cáp hố thế Φ19,5 dài 5 mét (chập đôi) Cái 5
5 Cáp buộc chân trụ Φ19,5 dài 3 mét Sợi 1
6 Cáp giằng chân trụ Φ15,5 dài 50 mét Sợi 1
7 Cáp hãm tạm Φ8 dài 100 mét Sợi 1
8 Dây thừng ni lông Φ16 dài 120mét Sợi 1
9 Múp 1 tầng 3 tấn Cái 9
10 Tời cối xay 3 tấn Cái 5
11 Hố thế 3 tấn Cái 5
12 Khoá CK-8 Cái 8
13 Khoá CK-12 Cái 4
14 Puly MI-6 Cái 2
15 Gỗ đệm dùng cho các mối buộc vào cột M3 0,2
16 Dụng cụ cầm tay T.bộ 02
a.Chọn mặt bằng:
-Chuẩn bị mặt bằng, bố trí các vị trí tập kết thanh cột, hố neo trụ, vị trí đặt tời.
-Điểm đặt tời chính (tời kéo) ở những nơi không vớng, dễ quan sát hiệu lệnh của chỉ huy.
-Chuẩn bị bộ dựng: trụ dựng 11m, cáp tăng, cáp tời chính, tời cánh, hố thế. -Các thanh cột đợc soạn và sắp xếp theo trình tự lắp dựng.
b.Bố trí hố thế và tời hãm đầu trụ:
-Số lợng hố thế và tời hãm đầu trụ để dựng cho 1 vị trí = 4.
-Khoảng cách các hố thế hãm đầu trụ tới tim cột không nhỏ hơn 1,2 chiều cao cột (hoặc góc tạo bởi dây néo đầu trụ với trụ không nhỏ hơn 500).
-Kết cấu hố thế đảm bảo ổn định, vững chắc đảm bảo đợc lực kéo 3 tấn.
-Tời để hãm dây néo đầu trụ luôn đảm bảo loại tời 3 tấn (tời có cá hãm). -Vị trí quay tời phải đợc quang đãng để dễ quan sát và thực hiện theo lệch của chỉ huy.
c.Bố trí hố thế và tời chính:
-Mặt bằng tơng đối bằng phẳng.
-Hố thế hãm tời phải đảm bảo đợc: hố thế 3T, tời cối xay loại 3 tấn còn đầy đủ thiết bị an toàn (cá hãm).
d.Bố trí múp chuyển hớng cho cáp tời chính:
-Một múp bố trí gần chân trụ, một múp tại đầu trụ.
-Một múp bố trí gần chân trụ (góc chân cột) để giảm lực và chuyển hớng trớc khi ra tời chính.
e.Chuẩn bị bộ dựng và phơng tiện dựng.
-Trụ leo để dựng cột phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
+Không cong vênh hoặc bị dập, rỗ, trụ đã sử dụng lâu năm phải đợc thử nghiệm lại, tránh các trụ đã bị ăn mòn bên trong không đảm bảo chịu lực khi làm việc.
+ Nếu các trụ đợc lắp bằng các đoạn khác nhau phải đảm bảo đồng trục, bulông liên kết đủ, chắc chắn, mặt bích phải kín khít.
+Trong quá trình sử dụng khi thấy trụ xuất hiện các triệu chứng yếu hoặc h hỏng phải lập tức thay thế ngay.
-Cáp hãm đầu trụ: dùng cáp thép Φ11,5 trở lên có lực kéo đứt tơng đơng là 8 tấn.
-Cáp tời chính Φ13,5 trở lên có lực kéo tơng đơng là 8,5 tấn.
-Múp nâng vật trên đầu trụ và các múp khác là múp 1 tầng 3 tấn hoặc lớn hơn.
-Cáp hãm chân trụ vào thanh chính của cột không bé hơn Φ 19,5 và đợc chằng buộc để cho 3 vòng dây làm việc đồng thời.
-Cáp buộc múp chuyển hớng không bé hơn Φ15,5mm;
-Cáp buộc hố thế không nhỏ hơn Φ 19,5 (cáp Φ19,5 chập đôi).
f.Trình tự dựng.
*Lắp dựng bản đế:
-Dùng ống thuỷ chuẩn để kiểm tra cao độ các bản để cột trong một cột, nếu:
+Bề mặt không bằng nhau phải căn chỉnh để các bản đế cùng một mặt phẳng, phần khe hở giữa bản đế cột với trụ móng sẽ đợc đệm bằng các tấm thép đệm 1 ly và chèn bằng vữa xi măng cát vàng M300 nhng không đợc vợt quá 4cm.
+Bề mặt các bản đế cột bằng nhau tiến hành dựng thanh cái. -Bản đế cột đợc lắp, định vị và hớng đúng bản vẽ thiết kế.
*Lắp dựng đoạn gốc:
-Dựng trụ leo đứng trên mặt bằng móng bằng trạc tự tạo và các hệ thống tời (giữ trụ bằng các dây néo đầu trụ và các hố thế, tời hẫm, đế chống lún, chống trợt chân trụ bằng gỗ và cáp chằng chân trụ).
-Trụ leo đợc đặt tại tâm móng hay bất cứ điểm nào trên mặt móng có hớng không vớng vào thanh cái đã lắp dựng xong (thông thờng đặt tại tim móng).
-Dựng thanh cái nào thì đầu trụ sẽ ngả về hớng đó đồng thời 4 dây tăng đầu trụ cũng phải đợc điều chỉnh độ căng đồng đều lực căng, cáp giằng chân trụ đợc tăng đảm bảo chân trụ không bị xê dịch khi lắp dựng.
-Điều khiển hệ thống bộ dựng lần lợt cẩu lắp tuần tự các thanh của cột theo thứ tự:
+Các thanh cái, thanh xiên điểm buộc cáp tời ở 2/3 thanh theo hớng từ dới lên (phải lắp các bu lông để chống trợt cáp buộc). Các thanh giằng mặt, chống xoắn buộc cáp tời 1/2 thanh.
-Lắp 4 thanh cái chính vào bản đế sau đó tiếp tục lắp các thanh giằng xiên, giằng ngang, thanh chống mặt, thanh chống xoắn, táp liên kết với đoạn 2.
-Xiết chặt các bu lông liên kết kết với bản đế, các bu lông liên kết thanh đợc vặn bằng tay.
-Lắp toàn bộ hệ thống tiếp địa theo quy định.
*Lắp dựng đoạn 2.
a.Đa trụ lên cao:
-Di chuyển trụ leo lên đứng về một góc của thanh cái đoạn 1 đã dựng. -Tời trụ tiến dần lên bằng hệ thống cáp, múp, tời, dây chằng.
-Khi đầu trụ di chuyển vợt lên khỏi đoạn đã dựng 1/2 chiều dài của trụ thì phải cần kết hợp với hệ thống dây néo đầu trụ, tời, hãm đầu trụ để giữ thăng bằng cho trụ trong quá trình lên cao.
-Cố định chân trụ vào cột bằng hệ thống cáp và các khoá CK-12.
*Lu ý: trong quá trình lên, xuống trụ leo 4 sợi cáp tăng đầu trụ (cáp tăng cánh gà) đợc điều chỉnh bằng tời cối xay đảm bảo giữa trụ leo đợc thăng bằng. Chỉ cho phép ngả đầu trụ về hớng cẩu thanh sau khi đã cố định chắc chắn chắn trụ leo vào cột, đồng thời phải kết hợp điều chỉnh đều các dây tăng cánh và cố định.
b.Lắp 4 thanh cái chính liên kết với thanh cái đoạn 1 qua táp, thanh ốp trong và tiếp tục lắp các thanh giằng xiên, giằng ngang, thanh giằng mặt, thanh chống xoắn, táp liên kết với đoạn tiếp theo.
c.Xiết chặt các bu lông liên kết kết với giữa thanh cái đoạn 1 và thanh cái đoạn 2, các bu lông liên kết thanh đoạn 2 đợc vặn bằng tay, bu lông liên kết đoạn 1 đợc xiết chặt.
*Lắp dựng các đoạn tiếp theo:
Quá trình lắp dựng tơng tự lắp dựng đoạn 2.
*Lắp dựng xà:
-Toàn bộ xà đã đợc lắp hoàn chỉnh dới đất.
-Sử dụng trụ leo để cẩu toàn bộ xà đỡ, cẩu xà theo chiều lắp.
-Buộc cáp tời cách đầu liên kết với cột 1/3 chiều dài xà (đảm bảo phía trong xà hớng lên trên, ngọn trúc xuống).
-Xiết chặt các bu lông liên kết của cột đảm bảo theo bảng sau: Kích thớc đờng kính bulông Lực xiết (kg/m) 16 12 ữ 14 20 22 ữ 24 24 42 ữ 46 27 52 ữ 56 30 62 ữ 68
*Hoàn thiện nghiệm thu:
-Di chuyển trụ xuống đất. -Kiểm tra công tác lắp dựng:
+Đầu bu lông và đai ốc phải tiếp xúc chặt với mặt phẳng chi tiết liên kết và vòng đệm phẳng, đệm vênh, phần ren còn thừa của bulông sau đai ốc phải có chiều dài tối thiểu bằng 1 đai ốc.
+Bu lông đợc lắp từ trong ra ngoài và từ trên xuống dới (trừ trờng hợp có thiết kế riêng).
+Đai ốc đợc xiết chặt, dới đai ốc luôn có 1 đệm vênh và 1 đệm phẳng. -Bu lông đế cột phải đợc đánh chết ren tại 2 điểm. Bu lông liên kết cột phải đơc đánh chết ren từ 10mét trở xuống.
-Sai số cho phép khi dựng cột thép đảm bảo theo yêu cầu dới đây:
+Sai lệch của cột so với trục thẳng đứng (Dọc tuyến và ngang tuyến) ( H/150)
+Lệch tim cột cho phép (Ngang tuyến). Khoảng cột tới 200m: ≤100mm Khoảng cột >200m: ≤ 200mm
-Bắt các biển thứ tự cột, biển cấm treo tại các vị trí theo chỉ định thiết kế.
3.Phơng pháp dựng cột BTLT bằng Tó 3 chân.
-Dụng cụ dựng: tó 3 chân, palăng 5 tấn, puly, cáp treo, cáp buộc cột, cáp + tăng đơ giằng các chân tó, cáp hãm cố định ghìm đỉnh tó đờng kính 11,5mm, thừng nilông, xà beng...
-Lắp dựng tó 3 chân: Tó phải đợc để trên mặt bằng của móng cột, nằm trên 3 đỉnh của tam giác đều, đỉnh tó đợc liên kết với nhau bằng chốt khoá chuyên dùng. Trớc tiên định vị 2 chân ngoài của tó và nâng dần đỉnh tó lên, đẩy chân tó giữa thu dần về phía tâm hố móng cột cho đến khi tó đợc dựng thăng bằng. Điều chỉnh đỉnh tó để hình chiếu vuông góc (chiếu bằng ) nằm sát miệng hố cột, các chân tó nghiêng 1 góc 70 - 750, các bản đế chân tó ép sát mặt đất cứng sau đó dùng tăng đơ và cáp cố định 3 chân tó với nhau cố định chắc chắn 3 dây hãm đỉnh tó (điểm buộc néo cách chân tó khoảng từ 20- 25m).
Chú ý: Không để chân tó có góc nghiêng quá nhỏ, có thể trợt chân tó và đổ cột.
-Dùng puly treo palăng lên sát đỉnh tó bằng cáp lụa có 16,5-19mm.
-Buộc chặt dây cáp treo vào cột tại vị trí cao hơn trọng tâm cột 0,8 đến 1m để khi kéo cột lên thì ngọn cột đợc nâng lên trớc.
-Kéo Palăng để nâng dần cột lên và khi gốc cột đã nâng lên khỏi mặt đất một độ cao hợp lý thì điều chỉnh cho chân cột vào đúng hố móng, rồi hạ dần cột xuống.
-Căn chỉnh cho cột đúng tâm móng, cột thẳng đứng ( bằng dây rọi)
-Chèn ba điểm cố định gốc cột (góc 1200 ), cố định các dây chằng cột ( đợc buộc trên đỉnh cột trớc khi dựng) vào các cọc thép đóng chắc chắn.
-Chèn khe hở giữa móng và cột bằng bê tông sỏi nhỏ M200, đờng kính viên sỏi d=10mm.
-Đắp đất móng cột và đầm chặt theo kích thớc thiết kế.
*Nhân lực bố trí gồm:
- Ngời chỉ huy: 01 ngời Tổ trởng hoặc kỹ thuật
-Công nhân trực tiếp thi công: 06 - 12 ngời phải nhất thiết tuân thủ theo lệnh của ngời chỉ huy.
4.Biện pháp đảm bảo an toàn. a.Dụng cụ:
-Kiểm tra bộ dựng trớc khi đa vào sử dụng đúng theo yêu cầu của phơng án. -Trụ leo đợc gia công chế tạo theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Trụ không đợc cong vênh và h hỏng. Khi trụ đã sử dụng qua nhiều công trình phải đợc kiểm