II. Giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp ở ĐàN ẵng
4. Kết hợp hiệu quả nông nghiệp với công nghiệp chế biến, du lịch dịch vụ
dịch vụ.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp cân phải tăng cường xây dựng các cơ
sở chế biến sâu để nâng cao giá trị của sản phẩm nhằm tăng chất lượng cạnh
tranh trên thị trường. Phát triển công nghiệp chế biến tại các vùng nông nghiệp
trọng điểm để tiêu thụ sản phẩm làm tăng giá trị hàng nông sản, đồng thời kéo
dài thời gian bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
Đẩy mạnh hoạt động sơ chế tại gia để cung cấp nguyên liệu sơ chế cho
các công ty chế biến.
Đầu tư phương tiện vận tải, các kho chứa để nhanh chóng giả quyết tình trạnh ứ đọng sản phẩm tại nơi sản xuất
Phát triển các khu nuôi trồng nông nghiệp có khã năng thu hút sự tò mò của du khách qua đó đẩy mạnh khai thác du lịch. Ví như các trang trại nuôi
trồng các sản phẩm quý hiếm như đà điểu, cá sấu...hay phát triển những mô
hình trồng hoa quy mô lớn đa dạng có thể thu hút được người tham quan học
hỏi kinh nghiệm...
5. Nâng cao hiệu quả quản lý của chính quyền.
Chính quyền địa phương cần nghiên cứu các giải pháp để quản lý hiệu
quả nhất hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phương. Chính quyền cần có định hướng rỏ ràng về phát triển nông nghiệp trong tương lai, phải xác định được sản phẩm nông nghiệp chủ lực của mình, từ đó có các biện pháp cụ thể
Kịp thời khuyến khích động viên khen thưởng các mô hình nông dân kinh doanh sản xuất giỏi để làm bài học kinh nghiệm cho mọi người.
Tổ chức giúp các hộ nông dân định hướng sản xuất, tổ chức quản lý áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh. Khuyến khích phát triển các
loại hình cơ quy mô lớn như kinh tế trang trại, hợp tác xã nông ngiệp, doanh
nghiệp nông nghiệp...
Đầu tư phát triển nền nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp hữu cơ. Hướng nền nông nghiệp thành phố đến nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm
bảo vệ môi trường, lợi ích của người sản xuất và của cả người tiêu dùng. Bằng cách đổi mới và hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp, nâng cao vai trò pháp luật, củng như các chính sách hổ trợ nông nghiệp như chính sách đất đai,
chính sách tín dụng, hổ trợ nông dân...
Đẩy mạnh công tác khuyến nông hướng vào việc phát triển nền nông
nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ thông qua việc xây dựng và thực hiện các chương trình khuyến nông cụ thể thích ứng với từng vùng, từng địa phương.
Tăng cường kiểm soát lưu thông trên các chế phẩm hoá học có tính chất độc hại. Xác định rõ trách nhiệm của người bán với người mua trong việc hướng dẫn sử dụng và bảo quản các loại chế phẩm hoá học đó.
Nhà nước nghiên cứu và ban hành các chính sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân trong phát triển nông nghiệp sạch và nông nghiệp hữu cơ, trong đó
quan trọng hàng đầu là các biện pháp chuyển giao công nghệ sản xuất nông sản
sạch theo yêu cầu thị trường tới những người trực tiếp sản xuất ở nông thôn. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu công nghệ sinh học và định hướng
nghiên cứu vào chủ đề hiện đại hoá các kỹ thuật canh tác truyền thống, kế thừa
và phát triển những yếu tố tích cực của kỹ thuật truyền thống. Đầu tư mạnh vào
cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triên nông nghiệp như hệ thống thủy lợi, đê phòng chống bảo, hệ thống đường xá, cơ sở chế biến bảo quản nông sản...
Chú trọng vai trò dự báo thị trường, tìm kiếm thị trường mới cho sản
phẩm nông sản nhằm định hướng phát triển nông nghiệp hợp lý. Quản lý thị trường cạnh tranh công bằng, giảm thiểu tình trạng ép giá. Sản xuất , tiêu thụ
phân bón giả, phân bón kém chất lượng. Quản lý toàn diện môi trường phát
triển nông nghiệp, phòng chống dịch bệnh, giảm tối đa ô nhiểm môi trường từ
các hoạt động sản xuất nông nghiệp.