Ưu điểm:
Máy quét có thể thu thập dữ liệu các mặt nhà trên tuyến phố với độ chính xác cao và đầy đủ chi tiết;
Việc sử dụng quy trình quét tuyến phố không cần sử dụng các tiêu đo, thời gian quét tuyến phố sẽ nhanh và đơn giản hơn trong việc xử lý nội nghiệp
Nhược điểm:
Do máy quét chỉ quét được ở dưới mặt đất, nên không thể thu thập được các đối tượng trên cao, chính vì vậy vẫn cần hỗ trợ thêm các phương pháp thu thập số liệu từ trên cao;
Tùy từng ứng dụng, số trạm máy sẽ tăng lên Nếu yêu cầu thể hiện chi tiết từng mặt nhà, cần giảm khoảng cách các trạm máy để tăng thêm số liệu thu thập;
Phương pháp quét theo tuyến phố cần sự hỗ trợ của máy toàn đạc độ chính xác cao để đưa về hệ tọa độ chuẩn, tuy nhiên làm tăng thời gian thực hiện ở một trạm máy
4 5 3 Đối với đối tượng là di sản văn hóa và bảo vậtƯu điểm: Ưu điểm:
Trong bảo tồn di sản, dữ liệu được số hóa là các di sản có kiến trúc đặc biệt, khác so với kiến trúc hang động hay tuyến phố Các dữ liệu cần chi tiết hóa chính xác Việc áp dụng công nghệ quét laser là yêu cầu bắt buộc;
Việc quét di sản có thể dùng nhiều phương pháp, kể cả kết hợp các quy trình của hang động và tuyến phố;
Khác biệt với quét hang động hay tuyến phố là số trạm quét dầy hơn nhiều, màu sắc của quét di sản cũng là ưu tiên hàng đầu Vì vậy yêu cầu cần thiết bị có khả năng chụp ảnh chất lượng cao hoặc thiết bị chụp ảnh chuyên dụng, bổ sung thêm đèn nếu cần thiết
hang động hay tuyến phố không cần tới
4 5 4 So sánh các bước trong quy trình quét các đối tượng phi địa hình
Sau quá trình thực nghiệm thu thập dữ liệu của 3 loại đối tượng phi địa hình theo quy trình tổng quát, tác giả đưa ra những bước kèm theo thiết bị bổ sung cần thiết đối với từng loại đối tượng nêu trên, chi tiết trong bảng sau:
Bảng 4 2 Bảng so sánh quy trình quét các đối tượng phi địa hình
Quy trình Hang động Tuyến phố Di sản
Chuẩn bị lưới Nếu cần Có Nếu cần
Xây dựng mốc Không Có Nếu cần
Sử dụng thiết bị chiếu sáng kèm theo Cần Không cần Cần Sử dụng thiết bị chụp ảnh chuyên
dụng Không cần Nếu có Cần
Sử dụng tiêu đo Cần Không cần Cần hoặc
không
Sử dụng phương pháp đo tuyến Không Cần Có thể
Mật độ trạm dầy Không Không Có
Kết hợp bay chụp Không Có Có
Nắn ghép tự động Không Có thể Có thể
Yêu cầu độ chính xác cao Không cần Cần Cần
Yêu cầu sản phẩm pointcloud Có Có Có
4 6 Ứng dụng của sản phẩm
Là cơ sở dữ liệu nền tảng sử dụng để so sánh với mô hình 3D quét sau này;
Đánh giá biến dạng và những thay đổi của công trình;
Sao chép mô hình sang các công trình kiến trúc đã bị phá huỷ;
Đo vẽ phục vụ công tác quy hoạch phát triển trong tương lai;
Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho mục đích quản lý toàn bộ dưới dạng số trên nền tảng máy tính và kết nối mạng
Tiểu kết Chương 4
Thiết bị quét là công cụ đắc lực đối với việc thu thập số liệu cho các đối tượng phi địa hình Máy quét có thể sử dụng kết hợp với nhiều công cụ khác để tạo ra sản phẩm tối ưu với từng đối tượng Tuy nhiên tùy từng đối tượng cần có những quy trình khác nhau, có đối tượng có thể cần đến độ chính xác tọa độ địa lý cao, có đối tượng không cần đến tiêu để nắn ghép, có đối tượng cần sử dụng tiêu đo để tăng cường độ chính xác nội bộ
Kết quả của chương này đã khẳng định khi thu thập dữ liệu các đối tượng phi địa hình khác nhau cần phải có những quy trình kỹ thuật linh hoạt đồng bộ với giải pháp công nghệ thích hợp (thiết bị phù hợp) nhằm ứng dụng thành công hệ thống quét laser mặt đất và đáp ứng tức thời về nhu cầu khai thác cơ sở dữ liệu trong khảo sát các đối tượng phi địa hình
Quy trình công nghệ nêu trên phù hợp và đáp ứng khả năng ứng dụng có hiệu quả trong khảo sát đối tượng phi địa hình Từ đó rút ngắn thời gian thực hiện, giảm nhẹ công tác ngoại nghiệp và tiết kiệm chi phí
nhiều lĩnh vực cả địa hình và phi địa hình mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao hơn so với công nghệ truyền thống
2 Chương trình xử lý dữ liệu đám mây điểm được xây dựng trên cơ sở sử dụng thuật toán lọc dữ liệu quét bằng bổ sung mô hình hóa bề mặt và phát triển mô hình TIN tăng cường bộ lọc để xây dựng DEM đảm bảo độ chính xác xây dựng mô hình số địa hình Đây thực sự là sản phẩm mang tính thời sự, khoa học hiện đại, mang tính mở, có tính thực tiễn cao góp phần rút ngắn thời gian thực hiện công tác nội nghiệp và tiết kiệm chi phí Đặc biệt làm chủ được công nghệ cốt lõi trong bài toán lọc đám mây điểm
3 Đưa ra quy trình công nghệ quét laser 3D mặt đất cho việc khảo sát đối tượng phi địa hình phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế trong điều kiện thực tiễn ở Việt Nam
4 Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo phong phú phục vụ việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học cũng như phát triển những ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ở nước ta
Kiến nghị:
1 Đối tượng trong lĩnh vực phi địa hình rất đa dạng với yêu cầu thể hiện khác nhau nên số liệu thực nghiệm trong quá trình thực hiện luận án còn hạn chế Để đánh giá đầy đủ hơn về độ chính xác và tính hiệu quả kinh tế cần triển khai thêm thực nghiệm với các đối tượng và các loại thiết bị quét laser 3D mặt đất khác, nhất là các đối tượng đòi hỏi độ chính xác và mức độ chi tiết cao trong lĩnh vực chế tạo máy và y học
2 Các cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành bổ sung các văn bản quy phạm quy định kỹ thuật, định mức – đơn giá trong lĩnh vực ứng dụng laser mặt đất cho công tác địa hình và phi địa hình
3 Trên cơ sở mã nguồn mở đề nghị tiếp tục nghiên cứu xây dựng và phát triển các bộ code AI tổng hợp, đồng bộ để giải quyết bài toán lọc với các thư viện nhận dạng mẫu nhằm xây dưng cơ sở dữ liệu phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau như: địa hình, địa chính, lâm nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, bảo tồn, du lịch thông qua các website…
2 , Trần Xuân Trường, Trần Hồng Hạnh, Đặng Nguyên Vũ Nâng
cao chất lượng xây dựng mô hình 3D bằng kết hợp công nghệ bay chụp UAV và quét Laser mặt đất Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 60, 4, 31-
40, 2019
Tiếng Anh
3 Cuong Ngo, Truong Tran Main factors influencing accuracy of terrestrial 3D
laser scanning Geo-spatial Technologies and Earth Resources (GTER), p
143-150, 2017
4 Cao Xuan Cuong, Le Van Canh, Pham Van Chung, Le Duc Tinh, Pham Trung Dung, Ngo Sy Cuong Quality assessment of 3D point cloud of industrial
buildings generated from imagery acquired by oblique and nadir UAV flights
National Mining University of Ukraine Publisher, 2021
5 Pham Trung Dung, Pham Quoc Khanh, Cao Xuan Cuong, Nguyen Viet Hung, Ngo Sy Cuong The capability of terrestrial laser scanning for monitoring the
displacement of high-rise buildings Viet - Pol International Conference, 2021
6 Hanh Hong Tran, Ngo Sy Cuong Application comparison of 3D terrestrial
laser scanning between terrain and non-terrain objects The 42nd Asian
Conference on Remote Sensing, 2021
7 Pham Trung Dung, Ngo Sy Cuong Displacement monitoring of high-rise
buildings by using terrestrial laser scanners: Faro focus 3D X130 Journal of
TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt
1 Đỗ Văn Dương (2017) Nghiên cứu phương pháp nhận dạng tự động một số
đối tượng và xây dựng cơ sở dữ liệu 3D bằng dữ liệu ảnh thu thập từ thiết bị bay không người lái – Luận án Tiến sĩ kỹ thuật
2 Vũ Thị Hằng (2012) Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định quy luật dịch chuyển
đất đá và biến dạng bãi thải mỏ lộ thiên bằng phương pháp địa tin học phục vụ hoàn thiện quy định về cải tạo phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản - Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ - Bộ Tài
nguyên và Môi trường
3 Nguyễn Quang Khánh (2011) Nghiên cứu thuật toán và xây dựng phần mềm
quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu địa hình – Luận án Tiến sĩ kỹ thuật
4 Vũ Quốc Lập (2015) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ quét laser mặt đất nâng
cao chất lượng dữ liệu địa không gian nhằm tăng cường năng lực quản lý Nhà nước trong hoạt động khoáng sản - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số
2015 07 10, Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam – Bộ Tài nguyên và Môi trường
5 Nguyễn Viết Nghĩa (2017) Đánh giá khả năng ứng dụng máy quét laser mặt
đất GeoMax Zoom 300 trong công tác thành lập mô hình 3D mỏ lộ thiên Tạp
chí Khoa học kỹ thuật Mỏ Địa chất, tập 58 kỳ 4, Hà Nội
6 Nguyễn Viết Nghĩa & nnk (2019) Quét laser mặt đất – Công nghệ địa không
gian trong công nghiệp khoáng sản Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công
nghệ, Hà Nội
7 Trần Quốc Vinh (2017) Nghiên cứu kết hợp dữ liệu của máy bay không người
lái và máy quét laser mặt đất thành lập mô hình 3D khu vực đô thị Tạp chí
Khoa học kỹ thuật Mỏ Địa chất, tập 59 kỳ 4, Hà Nội
II Tiếng Anh
8 Axelsson, P (2000) DEM generation from laser scanner data using adaptive TIN
WG6 Int Workshop on scanning for cultural heritage recording
12 Chen, C ; Li, Y ; Li, W ; Dai; Tahir Rabbani Shah (2013) Multiresolution
hierarchical classification algorithm for filtering LiDAR data ISPRS J
Photogramm Remote Sens 2013, 82, 1–9
13 Francesco Pirotti (2013) State of the Art of Ground and Aerial Laser Scanning
Technologies for High-Resolution Topography of the Earth Surface Journal of
Photogrammetry and Remote Sensing, Vol 76, p 56–63)
14 Glenn J Newnham (2015) Terrestrial Laser Scanning for plot-scale forest
measurement Current Forestry Reports, Vol 4, p 239-251
15 Grant, D , Bethel, & Crawford (2012) Point-to-plane registration of terrestrial
laser scans Journal of Photogrammetry and Remote Sensing, 72, 16-26
16 J -Angelo Beraldin, François Blais, Uwe Lohr, (2010), Components of Laser Scanners In: Hans-Gerd Maas, George Volselman (Editors), Airborne and
Terrestrial Laser Scanning Whittles Publishing, Scotland, UK, 11 – 16
17 Johansson, M , (2002) Explorations into the behavior of three different high-
resolution ground-based laser scanners in the built environment Proc of the CIPA WG6 Int Workshop on scanning for cultural heritage recording
18 L Monika Moskal, Guang Zheng (2012) Leaf Orientation Retrieval From
Terrestrial Laser Scanning (TLS) Data Remote Sensing, Vol 4, p 1-20
19 Laser mirror scanner LMS-Z210 technical documentation and users instructions
20 Laser mirror scanner LMS-Z360 technical documentation and users instructions
[Текст] - Riegl Austria, 2004
21 Laser mirror scanner LMS-Z420 technical documentation and users instructions
[Текст] - Riegl Austria, 2006
22 Lichti, D D , Stewart, M P , Tsakiri, M , Snow, A J , (2000) Calibration and
testing of a terrestrial laser scanner Int Arch of Photogrammetry and Remote
Sensing, Vol XXXIII, Part B5, p 485-492
23 Lichti, D D (2010) Terrestrial laser scanner self-calibration: Correlation
sources and their mitigation ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote
Sensing, 65(1), 93-102
24 Lichti DD, Gordon SJ (2004) Error Propagation in Directly Georeferenced
Terrestrial Laser Scanner Point Clouds for Cultural Heritage Recording In:
Proceedings of FIG Working Week, Athens, Greece, May 22 – 27 25 Lichti D, Stewart M, Tsakiri M (2000) Benchmark Tests on a Three-
Dimensional Laser Scanning System Geomat Res Australas 72: 1–243
26 Liu, X ; Chen, Y ; Cheng, L ; Yao, M ; Deng, S ; Li, M (2017) Airborne laser
scanning point clouds filtering method based on the construction of virtual ground seed points Appl Remote Sens 2017, 11, 016032
27 Mathieu Dassot (2012) Terrestrial laser scanning for measuring the solid wood
volume, including branches, of adult standing trees in the forest environment
Computers and Electronics in Agriculture, Vol 89, p 86–93
28 Montealegre, A L; Lamelas, M T ; De La Riva (2015) Comparison of open-
source LiDAR filtering algorithms in a mediterranean forest environment IEEE
J Sel Top Appl Earth Obs Remote Sens 2015, 8, 4072–4085
29 Ngo Sy Cuong, Tran Xuan Truong (2017) Main factors influencing accuracy of
terrestrial 3D laser scanning Geo-spatial Technologies and Earth Resources
filtering of a LiDAR point cloud Trans GIS 2012, 16, 603–617
33 Rietdorf, F Gielsdorf, L Gruending INGEO (2004) A concept for the
calibration of terrestrial laser scanners [Текст] Regional Central and Eastern
European Conference on Engineering Surveying, Bratislava, Slovakia, Novermber 11-13, 2004
34 Sauerbier, M Multimedia in Three Dimensions for Archaeology; Information
Retrieval With Interactive Models / Martin Sauerbier, Karsten Lambers: 1 -
Institute of Geodesy and Photogrammetry, ETH Hoenggerberg, www photogrammetry ethz ch; 2 - Department of Prehistory, University of Zurich, www prehist unizh ch - англ
35 Shangshu Cai, Wuming Zhang, Xinlian Liang, Peng Wan, Jianbo Qi, Sisi Yu, Guangjian Yan and Jie Shao (2019) Filtering airborne Lidar data through
complementary cloth simulation and progressive TIN densification filters MDPI
Journal of Remote Sensing, 11 (2019), pp 1-23
36 Sanna Kaasalainen (2014) Change detection of tree biomass with terrestrial
laser scanning and quantitative structure modelling Remote Sensing, Vol 6, No
5, p 3906 - 3922
37 Sithole G, Vosselman G (2005) Filtering of airborne laser scanner data based
on segmented point clouds Enschede, Netherlands, WG III/4, V/3, pp 66 - 71
38 Sithole G (2001) Filtering of laser altimetry data using a slope adaptive filter International Archives of Photogrammetry and Remote Sensing, Vol 34-3/W4, pp 203 - 210
39 Soohee Han (2013) Automated and efficient method for extraction of tunnel
cross sections using terrestrial laser scanned data Journal of computing in civil
engineering 2013, p 274 - 281
40 Yusuf Arayici (2007) An Approach for real world data modelling with 3D
41 Zamechikova, M Testing of terrestrial laser systems [Текст] / M
Zamechikova, A Kopacik // INGEO 2004 and Regional Central and Eastern European Conference on Engineering Surveying Bratislava, Slovakia, Novermber 11-13, 2004
42 Zhang, J ; Lin, X (2013) Filtering airborne LiDAR data by embedding
smoothness-constrained segmentation in progressive TIN densification ISPRS
J Photogramm Remote Sens 2013, 81, 44–59
43 Zhao, X ; Guo, Q ; Su, Y ; Xue, B (2016) Improved progressive TIN
densification filtering algorithm for airborne LiDAR data in forested areas
ISPRS J Photogramm Remote Sens 2016, 117, 79–91
III Các tiếng khác 44 Анализ точности лазерных сканирующих систем [Электронный ресурс] / W Boehler и др // Докл на XIX симп СІРА, Анталия, Турция 30 сент – 4 окт 2003 : сайт фирмы Г Ф К – Режим доступа: http://www gfk- leica ru/scan/testir htm61 - С 146 - 149 45 Середович, В А Построение трехмерной модели Новосибирского областного театра кукол [Текст] / В А Середович, Д В Комиссаров, О А Дементьева // ГЕО-Сибирь-2006 Т 1 Геодезия, геоинформатика, картография, маркшейдерия ч 2: сб материалов науч конгр «ГЕО- Сибирь-2006», 24-28 апреля 2006 г , Новосибирск - Новосибирск: СГГА, 2006 – С 175-178 46 Середович, В А Система наблюдений за состоянием сооружений новосибирского шлюза и пути ее совершенствования [Текст] / В А Середович, С С Студенков, Г Н Ткачева // ГЕОСибирь-2006 Т 1 Геодезия, геоинформатика, картография, маркшейдерия Ч 1: сб материалов науч конгр «ГЕО-Сибирь2006», 24–28 апреля 2006 г , Новосибирск - Новосибирск: СГГА, 2006 – С 23–26
офис сайт компании НПП « Навгеоком» Режим доступа 49 Соколов, А М Основные понятия архитектурного проектирования [Текст] / А М Соколов – Л : ЛГУ, 1976 – 192 с 50 Комиссаров, Д В Технология построения трехмерных моделей городов на основе топографических планов [Текст] / Д В Комиссаров, И В Гуненко, Ю С Салтыкова, В А Середович // ГЕО-Сибирь-2006 Т 1 Геодезия, геоинформатика, картография, маркшейдерия Ч 2: сб материалов науч конгр «ГЕОСибирь-2006», 24-28 апреля 2006 г , Новосибирск — Новосибирск: СГГА, 2006 - С 153-157 51 Комиссаров, Д В Технология топографической съемки технологических объектов с применением наземного лазерного сканирования [Текст] / Д В Комиссаров, А В Середович, О А Дементьева // ГЕО-Сибирь-2005 Т 1 Геодезия, картография, маркшейдерия: Сб материалов науч конгр «Гео- Сибирь-2005», 25-29 апр , 2005 г , г Новосибирск - Новосибирск: СГГА, 2005 – С 225-228 52 Комиссаров А В Методика исследования метрических характеристик сканов: Автореферат дис Канд Техн наук Новосибирск 2007 53 Комиссаров, А В Мониторинг деформаций сооружений сочетании с технологией трехмерного моделирования [Текст] / Бемки А В Комиссаров,