+ Mất ổn định nội bộ mâu thuẫn, đoàn kết dân tộc bị rạn nứt,
+ Chính sách cấm đạo và sát đạo gay gắt của nhà Nguyễn đó gừy bất hoà trong nhừn dừn, tạo kẻ hở cho kẻ thự lợi dụng.
→Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra như Phan Bá Vành, lê Duy Lương, Nông Văn Vân…
2. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên:
- Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.
- Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn cơng Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.
- Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ
* Diễn biến:
- Chiều 31.8.1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận ở của biển Đà Nẵng, với 3000 binh lính, sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền
- Ngày 1.9.1858 Pháp gửi tối hậu thư cho nhà Nguyễn sau đó tấn cơng chiếm bán đảo Sơn Trà.
- Quân dân ta đó chống trả quyết liệt, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng, sau đó lại tích cực dùng chính sách “vườn khơng nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.
*Kết quả, ý nghĩa:
Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại.
Pháp tấn công và đổ bộ bán đảo Sơn Trà
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TÌNH MIỀNĐƠNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862 ĐƠNG NAM KÌ TỪ 1859 - 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
* Pháp lại đánh Gia Định, chứ không đánh ra Bắc Kì
- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh. - Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.
- Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.
- Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sơng Mê Kơng.
- “Sài Gịn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.
*Diễn biến:
- Ngày 2.9.1858 Pháp tới Vũng Tàu theo sơng Cần Giờ vào Sài Gịn. - Ngày 16/2/1859 quân Pháp mới đến được Gia Định.
- Ngày 17/2/1859 Pháp nổ súng đánh thành.
- Qn triều đình tan rã nhanh chóng, Ngược lại nhân dân ta chống cự quyết liệt làm cho Pháp không giữ được thành Gia Định buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gúi”.
- Đầu 1860 tình hình chiến sự thay đổi, nước Pháp đang sa lầy trên chiến trường Trung Quốc và Italia, phải rút toàn bộ số quân từ Đà Nẵng vào Gia Định. Số qn chỉ cịm 1000 tên. - Phía triều đình: Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hịa – xây dựng đại đồn Chí Hịa trong tư thế “thủ hiểm”, được bố trí từ 10.000 đến 12.000 người. Nhưng khơng chủ động tấn cơng nên hàng nghìn qn địch vẫn n ổn xung quan phịng tuyến.
Phó đơ đốc Charles_Rigault_de_Genouilly, chỉ huy qn đội Pháp tấn công Gia Định năm 1859
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Hiệp ước 5/6/1882 * Kháng chiến ở Gia Định: * Kháng chiến ở Gia Định:
- Ngày 25/10/1860, sau khi thắng lợi cuộc chiến ở Trung Quốc, quân Pháp kéo quân về Gia Định, tiếp tục mở rộng việc chiếm đánh nước ta.
- Ngày 23/2/1861, Pháp tấn cơng và chiếm đại đồn Chí Hồ, đại đồn Chí Hịa rơi vào tay giặc.
- Thừa thắng chúng đánh chiếm ba tỉnh là Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
- Tuy vậy, thực dân Pháp không sao kiểm sốt được các vùng đó chiếm đóng.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh, các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, lê Huy chiến đấu lập nhiều chiến cộng
- Ngày 10/12/1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm tàu chiến Ét-tê-răng trên sơng Vàn Cỏ Đơng.
→Gây cho Pháp hiều khó khăn.
- Giữa lúc đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.
*Hiệp ước Nhâm Tuất:
- Thời gian: 5/6/1862 - Nội dung của hiệp ước
Hiệp ước có 12 điều khoản trong đó có những khoản chính như:
+ Triều đình nhựng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) và đảo Cơn Lơn.
+ Bồi thường 20 triệu quan (ước tính bằng 280 vạn lạng bạc) + Triều đình phải mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt và Quãng Yên.
+ Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào triều đình chấm dứt mọi hoạt động chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông.
* Nguyên nhân Huế ký với Pháp hiệp định Nhâm Tuất: nhân nhượng với Pháp để bảo vệ
quyền lợi của giai cấp và giịng họ , rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nơng dân khởi nghĩa ở phía Bắc.
Đánh giá:
- Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
Đó là trận đánh chìm tàu chiến Et-phê-răng ( Hi vọng ) của địch trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo) của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực.