Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873) Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kị 1 Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập GIỮA kỳ II k 11 (Trang 43 - 45)

1. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873)

- Việc đánh chiếm Bắc Kì và tồn bộ Việt Nam là chủ trương lâu dài của thực dân Pháp, nhưng do thực lực chưa đủ mạnh nên Pháp phải tiến hành từng bước.

- Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp ráo riết chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.

- Chúng phái gián điệp ra Bắc, điều tra tình hình boosphongf của ta.

- Pháp bắt liên lạc với Giăng Đuypuy, một lái buôn đang hoạt động ở vùng biên giới Việt – Trung

- Lơi kéo tín đơ Cơng giáo lần đường, lạc lối. →Tạo nên đội quân nội ứng.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì, ngày 5/11/1873 Pháp đem quân ra đánh thành Hà Nội

- Ngày 19/11/1873 Pháp gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu ta giải tán quân đội, nộp khí giới.

-Ngày 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh thành và sau đó chiếm các tỉnh đồng bằng Bắc Kì Hưng n, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.

(từ ngày 23/11 đến ngày 12/12/1873).

Pháp đánh Bắc Kỳ năm 1873-1882

3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 -1874

- Hành động xâm lược của quân Pháp khiến cho nhân dân ta vô cùng căm phẫn, quân dân ta đã:

+ Bất hợp tác với Pháp.

+ Các giếng nước ăn bị bỏ thuốc độc. + Kho thuốc súng nhiều lần bị đốt cháy.

- Sau khi Pháp chiếm Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu và hy sinh anh dũng ở Ô Quan Chưởng . -Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, qn triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ơng Nguyễn Lâm cũng hi sinh

-Qn triều đình tan rã nhanh chóng, nhưng nhân dân hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu, các sĩ phu yêu nước đã lập nghĩa hội chiến đấu

- Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình…

- Tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy lần I (21/12/1873) làm cho tướng giặc Gác-ni-ê tử trận. → Chiến thắng cầu Giấy khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi; thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng với triều đình Huế. Triều đình Huế đã k với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất ngày 15/3/1874

Theo đó, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do bn bán và được đóng qn tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì.

- Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng

Gác-ni-ê tử trận tại Cầu Giấy 21/12/1873.

II.THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ II.CUỘC KHÁNG CHIẾN ỞBẮC KỲ VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884. BẮC KỲ VÀ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884.

1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỡ lần thứ hai (1882- 1883)

a. Bối cảnh lịch sử:

- Trong khoảng 10 năm khi hiệp ước Giáp tuất đc ký kết, chủ quyền của dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng, đất đai bị mất, nội trị, ngoại trị bị lệ thuộc.

- Từ những năm 70/XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, yêu cầu về thị trường, nhân công đặt ra ngày càng bức thiết

→Giới cầm quyền Pháp thống nhất với nhau trong đường lối mỡ rộng xâm lược thuộc địa. - Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874 lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai .

- Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định (3/1883)

Quân Pháp tấn công thành Hà Nội

2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

- Tại Hà Nội:

+ Họ tự tay đốt các dãy phố tạo thành hàng rào lửa cản giặc.

+ Quan qn triều đình và Hồng Diệu chỉ huy qn sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội

 Thành mất, Hoàng Diệu hy sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh..

+ Các sĩ phu khơng tn lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến. + Nhân dân không bán lương thực cho Pháp

+Nhiều đội nghĩa dũng được thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản

+ Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy

lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.

- Ý nghĩa chiến thắng cầu Giấy lần II

+Thể hiện rõ quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta. +Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân.

Tuy nhiên triều đình Huế vẫn ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập GIỮA kỳ II k 11 (Trang 43 - 45)