CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập GIỮA kỳ II k 11 (Trang 45 - 50)

NHẬN BIẾT

Câu 1. Pháp lấy cớ gì đưa quân ra tấn công Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1783?

A. Giúp triều đình Nguyễn giải quyết vụ lái bn Duypuy gây rối. B. Giúp triều đình Nguyễn chống quân Thanh đang gây rối ở biên giới. C. Triều đình Nguyễn khơng thực hiện Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862. D. Triều đình Nguyễn khơng thực hiện Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874.

Câu 2. Việc triều đình Nguyễn Kí hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 đã

A. thể hiện sự bất lực của triều Nguyễn với Pháp. B. gây nên làn sóng bấy bình trong nhân dân. C. thể hiện sách lược mềm dẻo của triều Nguyễn. D. nhân nhượng có điều kiện với Pháp để giữ hịa bình.

A. Triều Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất. B. Triều Nguyễn kí hiệp ước Giáp Tuất. C. Triều Nguyễn kí hiệp ước Hác- măng. D. Triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 5. Hoàn cảnh của thực dân Pháp khi tiến cơng ra Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883).

A. Cần nguyên liệu để khôi phục kinh tế. B. Chuyển sang giai đoạn đé quốc chủ nghĩa. C. Chuyển sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

D. Cần thị trường để phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa.

Câu 6. Tổng đốc Hoàng diệu đã chỉ huy quân ta chống Pháp khi Pháp đánh

A. thành Hà Nội lần thứ nhất. B. thành Hà Nội lần thứ hai. C. cửa biển Thuận An. D. bán đảo Sơn Trà.

Câu 7. Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A. Vu cáo triều đình Nguyễn tấn cơng qn Pháp ở Bắc Kỳ. B. Vu cáo triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất. C. Vu cáo triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước Giáp Tuất. D. Giúp triều Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Duypuy.

Câu 8. Khi Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ nhất năm 1873, cửa Ô Thanh Hà (Hà Nội) ghi

dấu chiến tích anh dũng của

A. viên Chưởng cơ và 100 binh lính. B. Hồng Diệu và 100 binh lính. C. Nguyễn Tri Phương và 100 binh lính. D. Lưu Vĩnh Phúc và 100 binh lính.

Câu 9. Hiệp ước nào nhằm xoa dịu dư luận và mua chộc các phần tử phong kiến đầu hàng.

A. Nhâm Tuất (1862). B. Giáp Tuất (1874). C. Harmand (1883) D. Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 10. Hiệp ước nào chính thức biến Việt Nam thành nước thuộc địa nửa phong kiến?

A. Nhâm Tuất (1862). B. Giáp Tuất (1874). C. Harmand (1883) D. Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 11. Hiệp ước nào đánh dấu triều đình Nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp?

A. Nhâm Tuất (1862). B. Giáp Tuất (1874). C. Harmand (1883) D. Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 12. Lý do chủ yếu khiến thực dân Pháp xúc tiến việc xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ

XIX?

A. Hoàn thành xâm lược để thiết lập bộ máy cai trị ở Việt Nam. B. Triều đình Nguyễn hồn tồn suy yếu khơng đủ sức kháng cự. C. Nhu cầu về thị trường và nguồn nguyên liệu ngày càng cấp thiết. D. Tranh giành khu vực ảnh hưởng với các nước phương Tây.

Câu 13. Quân triều đình nhà Nguyễn bỏ qua cơ hội nào để tiến công quân Pháp khi Pháp

đánh Hà Nội lần thứ nhất (1873)?

A. Chiến thắng Cầu giấy khiến Pháp lo sợ khí thế của nhân dân lên cao. B. Tinh thần chiến đấu của nhân dân lên cao khiến Pháp sa lầy ở Hà Nội.

C. Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Tá Viêm chiềm lại thành Hà Nội nhưng triều đình phản đối. D. Triều đình sợ phong trào đấu tranh của nhân dân nên tìm cách thương lượng với Pháp.

Câu 14. Điểm giống nhau giữa hiệp ước Nhâm Tuất (1862) và hiệp ước Giáp Tuất (1874) là

gì?

A. Triều Nguyễn thương lượng lấy lại những vùng đã mất bằng con đường hịa bình. B. Sự nhân nhượng của triều Nguyễn để ngăn chặn các cuộc tiến công của quân Pháp. C. Kéo dài thời gian để củng cố lực lượng cho các cuộc tiến công của quân Pháp sau này. D. Đánh dấu quá trình từng bước đầu hàng của triều Nguyễn đối với thực dân Pháp.

Câu 15. Thái độ của nhân dân ta đối với hiệp ước Giáp Tuất năm 1874?

A. Đồng tình ủng hộ với các điều khoản của Hiệp ước. B. Bất bình trước thái độ đầu hàng của triều Nguyễn. C. Chấp nhận theo lệnh bãi binh của triều đình Nguyễn.

D. Thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã kí.

Câu 16. Tại sao Pháp chọn cửa biển Thuận An làm tâm điểm tấn công sau khi đánh chiếm

Bắc Kỳ lần hai năm 1883?

A. Thuận An là “cổ họng” của Huế, chiếm Thuận An sẽ buộc triều Nguyễn đầu hàng. B. Thuận An có vị trí chiến lược quan trọng, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ hải quân. C. Thuận An là cảng biển nước sâu của Việt Nam, tàu chiến Pháp có thể ra vào dễ dàng. D. Lực lượng quân triều đình ở Thuận An yếu, qn Pháp có thể tiến cơng nhanh chóng.

Câu 17. Vì sao sau Hiệp ước Hác-măng (1883), Pháp tiếp tục ký với triều Nguyễn bản hiệp

ước Pa –tơ-nốt (1884)?

A. Xoa dịu dư luận, mua chuộc giai cấp phong kiến làm tay sai cho Pháp. B. Mua chuộc giai cấp phong kiến để cô lập phái chủ chiến trong triều đình. C. Mua chuộc quan lại phong kiến để loại bỏ phái chủ chiến trong triều đình.

D. Nhượng cho triều Nguyễn cai quản thêm một số vùng đất nhằm để xoa dịu dư luận.

Câu 18. Triều Nguyễn chấp nhận kí hiệp ước Giấp Tuất với thực dân Pháp là

A. bước tiến trên con đường giành lại chủ quyền ở Nam Kỳ cho đất nước. B. bước tiếp tục con đường chủ hòa của nhà nước phong kiến Việt Nam. C. mốc đánh dấu triều đình nhà Nguyễn hồn tồn đầu hàng thực dân Pháp. D. sự nhân nhượng cần thiết bảo vệ Bác kì khỏi cuộc tấn cơng của Pháp.

Câu 19. Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam kì thực dân Pháp

A. thiết lập bộ máy cai trị chuẩn bị đánh Bắc Kì. B. bị triều đình Nhà Nguyễn tấn cơng.

C. ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến. D. tìm cách xoa dịu căm phẫn của nhân dân ta.

Câu 20. Nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về anh hùng Trương Định?

A. Khi Pháp đánh đại đồn Chí Hịa (1861), Trương Định chỉ huy quân triều đình chống Pháp. B. Sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, Trương Định nhận định triều đình làm lãnh binh ở An Giang.

C. Trương Định mộ phu đồn điền khẩn đất hoang được triều đình phong làm phó quản cơ. D. Sau khi Đại đồn Chí Hịa thất thủ, Trương Định đưa qn về Tân Hịa (Gị Cơng ) chiến đấu.

Câu 21. Trận đánh gây tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kỳ là trận

A. bao vây quân địch ở Hà Nội. B. đánh địch ở Nam Định.

C. quân cờ đen phục kích tại Cầu Giấy. D. phục kích của quân ta tại Cầu Giấy.

Câu 22. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ nhất, tổng đốc thành Hà Nội lúc này là

A. Nguyễn Tri Phương. B. Hồng Diệu.

C. Tơn Thất Thuyết. D. Nguyễn Văn Tường.

Câu 23. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, tổng đốc thành Hà Nội lúc này là

A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Phan Đình Phùng. D. Tơn Thất Thuyết.

Câu 24. Triều đình Nhà Nguyễn có thái độ như thế nào khi để mất sáu tỉnh Nam Kỳ?

A. Tổ chức cho nhân dân phản công để lấy lại. B. Mặc nhiên thừa nhận Nam Kỳ là đất của Pháp.

C. Thương lượng với Pháp để xin chuộc. D. Bí mật chuẩn bị lực lượng để phản công.

Câu 25. Một trong những ý nghĩa quan trọng nhất trong cuộc chiến thắng Cầu Giấy lần thứ

hai của nhân dân ta là

A. thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta. B. thể hiện ý chí chống Pháp của nhân dân ta.

C. thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta. D. sự phối hợp nhịp nhàng của nhân dân ta.

Câu 26. Nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp các hiệp ước bất bình đẳng vì

A. muốn bảo vệ nề độc lập đất nước.

B. muốn bảo vệ ngai vàng và quyền lợi của dòng họ. C. muốn tránh những tổn thất khi đối đầu với Pháp. D. thể hiện thiện chí hịa bình.

Câu 27. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai(1883), thực dân Pháp

A. càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. B. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. D. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân Việt Nam.

Câu 28. Thái độ của triều đình nhà Nguyễn sau chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai

A. phấn khởi kêu gọi nhân dân tiếp tục kháng chiến. B. chủ trương thương thuyết để lấy lại vùng đất đã mất. C. đẩy mạnh công cuộc cải cách để đưa đất nước phát triển. D. khơng có phản ứng gì, chấp nhận mất thành Hà Nội.

Câu 29. Tại sao có sự khác nhau về thái độ của thực dân Pháp trong quá trình xâm lược Bắc

Kỳ lần thứ hai?

A. Dã tâm xâm lược của chủ nghĩa thực dân. B. Pháp mở rộng thế lực ở Đông Dương. C. Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. D. Tư tưởng thỏa hiệp, cầu hòa của nhà Nguyễn.

Câu 30. Nội dung nào không thể hiện đúng sự khác nhau về thái độ của triều đình trước hành

động xâm lược của Pháp?

A. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi. B. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp nhân dân. C. Nhân dân khơng hạ vũ khí theo lệnh của triều đình, tự động kháng chiến. D. Sí phu, văn thân u nước Việt Nam bất hợp tác với thực dân Pháp.

Câu 31. So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình Nhà

Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn 1882 – 1884?

A. Phương thức chiến đấu của quan quân triều đình cứng nhắc thiếu sáng tao, nhân dân thì linh hoạt, đa dạng.

B. Phương thức chiến đấu của nhân dân cứng nhắc, thiếu sáng tạo, quan quân triều đình thì linh hoạt, sáng tạo.

C. Phương thức chiến đấu của quan quân triều đình và quần chúng nhân dân đều rập khn, lạc hậu, khó thành cơng.

D. Phương thức chiến đấu của quan quân triều đình và quần chúng nhân dân đều sáng tạo, độc đáo, phong phú.

Câu 32. Hãy đánh giá phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Kì sau khi triều đình nhà

Nguyễn kí hiệp ước Hác-măng (1883)?

A. Phong trào đấu tranh của nhân dân không giảm sút mà dâng cao và lan rộng. B. Phong trào đấu tranh tạm lắng xuống như khi nhà Nguyễn ký hiệp ước 1874. C. Một số cuộc kháng chiến của nhân dân bị đàn áp nên chấm dứt hoạt động. D. Nhân dân chủ động duy trì thế phịng thủ, xây dựng lực lượng chống Pháp.

Câu 33. Đánh giá nào sau đây đúng về việc nhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước với thực

dân Pháp.

A. Bạc nhược và lún sâu vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng. B. Khơn khéo trong chính sách ngoại giao nhằm giữ vững độc lập. C. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng. D. Khơn khéo trong chính sách ngoại giao, lùi một bước tiến lên.

Câu 34. Đánh giá về vai trị của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp

khi đặt bút kí hiệp ước Hác-măng năm 1883?

A. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở Trung Kỳ.

D. Bí mật liên kết với các tốn nghĩa quân chống thực dân Pháp.

Câu 35. Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với cục diện chiến tranh

chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam là

A. làm nức lòng nhân dân cả nước. B. Thực dân Pháp phải rút quân. C. Pháp phải tìm cách thương lượng. D. Triều Huế phải ký hiệp ước.

Câu 36. Sự khác biệt về nguyên nhân Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất và lần thứ hai là

gì?

A. Mở rộng thị trường. B. Khai thác nguyên- nhiên liệu.

C. Cơ lập triều đình nhà Nguyễn. D. Triều Nguyễn vi phạm hiệp ước năm 1874.

Câu 37. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”

B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân C. Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc D. Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

Câu 38. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ điều gì về tinh thần kháng chiến chống

Pháp của nhân dân ta?

A. Lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta B. Ý chí quyết tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta C. Lối đánh giặc tài tình của nhân dân ta

D. Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của quân và dân ta trong việc phá thế bao vây của địch

Câu 39. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) đều là chiến công

của lực lượng nào? A. Dân binh Hà Nội

B. Quan quân binh sĩ triều đình C. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc

D. Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm

Câu 40. Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hồn tồn của triều đình nhà Nguyễn trước sự

xâm lược của thực dân Pháp?

A. Quân Pháp tấn công và chiếm được Thuận An

B. Triều đình kí Hiệp ước Hácách mạngăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884) C. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873)

D. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882)

Câu 41. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hồn thành cơng cuộc xâm lược Việt

Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất C. Hiệp ước Hácách mạngăng D. Hiệp ước Patơnốt

VẬN DỤNG 1

Câu 42: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) của quân dân ta là

A. có sự viện trợ rất lớn từ nhà Thanh.

B. sự mưu trí, dũng cảm của nghĩa quân và sự chỉ đạo đúng đắn của triều đình nhà Nguyễn. C. sự mưu trí, dũng cảm của nghĩa qn do Hồng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy. D. sự phối hợp chiến đấu của nhân dân ta ở các địa phương.

Câu 43: Điểm nổi bật trong cuộc kháng chiến ở Bắc Kì khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ

A. Qn đội triều đình nhanh chóng tan rã, nhân dân chiến đấu quyết liệt và giành thắng lợi lớn.

B. Quân đội triều đình nhanh chóng tan rã, lực lượng nhân dân nhanh chóng suy yếu. C. Qn đội triều đình nhanh chóng đầu hàng Pháp.

D. Triều đình và nhân dân phối hợp chiến đấu chống Pháp đến cùng.

Câu 44: Trận Cầu Giấy lần thứ nhất đã ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh như thế nào?

A. Triều đình chuyển sang ủng hộ nhân dân chống Pháp

B. Triều đình ký hiệp ước Giáp Tuất (1874) gây bất bình trong nhân dân. C. Pháp tăng cường đàn áp nghĩa quân ở Bắc Kì.

D. Pháp rút khỏi Bắc Kì và từ bỏ ý đồ tiến quân ra Bắc.

Câu 45. Ảnh hưởng của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đối với quân dân ta là gì? A. Làm nức lòng nhân dân cả nước.

B. Làm cho thực dân Pháp hoang mang.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn tập GIỮA kỳ II k 11 (Trang 45 - 50)