Tình hình kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý tiền từ thiện đối với các tổ chức tự phát (Trang 36 - 37)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

1.4.2. Tình hình kinh tế xã hội

Sự phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của x hội, đều là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và hoạt động từ thiện trên nước ta. Nền kinh tế của nước ta đang được coi là nền kinh tế phát triển mạnh mẽ vì vậy đời sống của nhân dân cũng phát triển và tiến bộ hơn, tuy nhiên vẫn còn những tình trạng nghèo khổ hay khuyết tật do hậu quả của chiến tranh hay nhiều lý do khác nhau, đặc biệt tình trạng nghèo khổ xuất hiện rất nhiều ở những vùng sâu và vùng xa, do kinh tế ở đây kém phát triển. Hiện nay do tác động của dịch Covid 19 đ làm ảnh hưởng rất nặng nề đến nền kinh tế của thế giới nói chung và nền kinh tế của Việt Nam nói riêng, hậu quả của dịch bệnh Covid để lại rất nặng nề cho nền kinh và x hội. Dịch Covid 19 đ ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế của Việt Nam. Theo tổng cục thống kê về nền kinh tế Việt Nam đ ảnh hưởng như sau: “đợt dịch kéo dài từ tháng 7 đến nay tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng b ng sông C u Long và Hà Nội phải thực hiện gi n cách x hội theo Chỉ thị 16 trong thời gian dài đ ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) cả nước, theo đó, GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kể từ khi tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam”. Cho nên những vùng thuộc nghèo lại càng thêm khó khăn và cần những sự giúp đỡ của cộng đồng và x hội.

Khi kinh tế -x hội phát triển, thì sự xuất hiện các tổ chức từ thiện cũng trở nên nhiều hơn để giúp đỡ những người khó khăn trong x hội, ngoài ra cũng góp phần vào việc an sinh x hội. Tuy nhiên việc đóng góp vào các tổ chức từ thiện uy tín và được pháp luật cho phép thường được không được nhiều người quan tâm b ng việc từ thiện vào các tổ chức từ thiện tự phát, như vậy nó cũng đ mang đến những rủi ro nhất định và dẫn đến những người cần được từ thiện lại không được từ thiện. Theo thống kê có tới “ Trong số những người nghe nói về các tổ chức phi chính phủ có 87% cho r ng hoạt động từ thiện của các tổ chức phi chính phủ nói chung là cần thiết hoặc có ích. Tuy nhiên, chỉ có 27% số này sẵn sàng đóng góp cho các hoạt động này.” [] Có thể thấy r ng rất ít người quan tâm đến những tổ chức phi chính phủ mà đặc biệt tổ chức phi lợi nhuận, như vậy chúng ta có thể thấy được sự quản lý của pháp luật về các tổ chức chưa thật sự

rõ ràng để người dân tin tưởng, đóng góp và họ cũng không thực sự hiểu biết về tổ chức này và đó cũng là điều dẫn đến người dân lại tham gia vào các tổ chức từ thiện tự phát nhiều hơn vì những tổ chức này mang tính khẩn cấp nhất thời và những người đứng ra dễ dàng tiếp cận những người từ thiện b ng những lời nói hay chính hình ảnh bản thân, để tiếp cận và làm họ tin tưởng. Do đó quan lý tiền từ thiện của các tổ chức này b ng quy định của pháp luật là điều phải đặc biệt quan tâm lúc này.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý tiền từ thiện đối với các tổ chức tự phát (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)