Khi hai đoạn tuyến cùng một đỉnh trên trắc dọc cĩ độ dốc dọc khác nhau sẽ tạo một gĩc gãy. Để cho xe chạy êm thuận an tồn và đảm bảo tầm nhìn cho người lái xe thì tại các gĩc gãy cần thiết kế đường cong đứng. Cĩ hai loại đường cong đứng:
- Đường cong đứng lồi. - Đường cong đứng lõm.
Bán kính đường cong đứng lồi
Bán kính tối thiểu của đường đứng lồi được xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn của người lái xe trên đường. Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu được xác định theo cơng thức:
Trong đĩ:
L: Chiều dài phải nhìn thấy
d1: Chiều cao của mắt người lái xe trên mặt đường. d2: Chiều cao của chướng ngại vật phải nhìn thấy. Các yếu tố trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:
L L 2 L1 i 1 i 2 O R A B C d 1 d 2
Sơ đồ bố trí đường cong nối dốc đứng lồi
+ Theo tầm nhìn một chiều (sơ đồ 1), ta cĩ:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam: d1 = 1.0m d2 = 0.1 m L = S1 = 75m
Suy ra:
+ Theo tầm nhìn hai chiều (sơ đồ 2), ta cĩ: d1 = d2 = d =1.0m
L= S2 = 150m Suy ra:
Theo quy định ở bảng 19 TCVN 4054-05 với cấp đường IV cĩ V= 60 km/h thì bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu giới hạn là
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu thơng thường là
Bán kính đừng cong đứng lõm
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu được xác định từ điều kiện khơng gây khĩ chịu cho hành khách, lị xo (nhíp) xe ơtơ khơng bị hỏng do lực ly tâm. Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu xác định theo cơng thức:
, (V tính bằng m/s) hoặc:
, (V tính bằng km/h) Trong đĩ:
V: Vận tốc tính tốn lấy bằng vận tốc thiết kế, V = 60 km/h
b : Gia tốc ly tâm cho phép. Trang 65 giáo trình thiết kế đường ơtơ tập 1 (Đỗ Bá Chương NXB Giáo Dục - 2010) cĩ b = 0.5÷0.7 m/s2
Vậy:
Theo quy định ở bảng 19 TCVN 4054-05 thì bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu giới hạn đối với cấp đường 60km/h là
Vậy chọn bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu thơng thường là Chiều dài đường cong đứng tối thiểu: Lcdtt = 50m.