Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 29 - 30)

Hướng tuyến chung trong mỗi đoạn tốt nhất nên chọn gần với đường chim bay. Nĩi chung, lưu lượng xe chạy càng cao thì chiều dài tuyến càng phải ngắn nhưng nên tránh những đoạn thẳng quá dài (>3Km) vì dễ xảy ra tai nạn do sự khơng chú ý của tài xế.

Tuyến đường phải kết hợp hài hịa với địa hình xung quanh. Khơng cho phép vạch tuyến đường quanh co trên địa hình đồng bằng hay tuyến đường thẳng trên địa hình miền núi nhấp nhơ. Cần quan tâm đến yêu cầu về kiến trúc đối với các đường phục vụ du lịch, đường qua cơng viên, đường đến các khu nghỉ mát, các cơng trình văn hĩa và di tích lịch sử.

Khi vạch tuyến, nếu cĩ thể, cần tránh đi qua những vị trí bất lợi về thổ nhưỡng, thủy văn, địa chất (đầm lầy, khe xĩi, đá lăn,…).

Khi đường qua vùng địa hình đồi nhấp nhơ nên dùng những bán kính lớn, uốn theo vịng lượn của địa hình tự nhiên, chú ý bỏ những vịng lượn nhỏ và tránh tuyến bị gãy khúc ở bình đồ và mặt cắt dọc.

Khi đường đi theo đường phân thủy điều cần chú ý trước tiên là quan sát hướng đường phân thủy chính và tìm cách nắn thẳng tuyến trên từng đoạn đĩ cắt qua đỉnh khe, chọn những sườn ổn định và thuận lợi cho việc đặt tuyến, tránh những điểm nhơ cao và tìm những đèo để vượt.

Vị trí tuyến cắt qua sơng, suối nên chọn những đoạn thẳng, cĩ bờ và dịng chảy ổn định, điều kiện địa chất thuận lợi. Nên vượt sơng (đặc biệt là sơng lớn) thẳng gĩc hoặc gần thẳng gĩc với dịng chảy khi mùa lũ. Nhưng yêu cầu trên khơng được làm cho tuyến bị gãy khúc.

Tuyến thiết kế qua vùng đồng bằng cĩ địa hình tương đối bằng phẳng nên hướng tuyến khơng bị khống chế bởi độ dốc. Trên cơ sở bản đồ tỉ lệ 1/10000 của khu vực tuyến và theo nguyên tắc trên ta tiến hành như sau:

- Vạch tất cả các phương án tuyến cĩ thể đi qua. Sau đĩ tiến hành so sánh, loại bỏ các phương án khơng thuận lợi, chọn các phương án tối ưu nhất.

- Phĩng tuyến trên hiện trường, khảo sát tuyến, tổng hợp số liệu đầu vào để tiếp tục thiết kế, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và so sánh.

Trong phạm vi yêu cầu của đồ án, ta cần vạch hai phương án tuyến trên bình đồ mà ta cho là tối ưu nhất để cuối cùng so sánh chọn lựa phương án tối ưu hơn.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ (Trang 29 - 30)