Việc áp dụng các công nghệ mới hạn chế chôn lấp chất thải rắn

Một phần của tài liệu So 7-2019 ok sua 21-7 (Trang 27 - 28)

hạn chế chôn lấp chất thải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường và tận dụng nguồn tài nguyên từ rác đang là cấp bách.

Nguồn phế thải có thể tận dụng nhờ công nghệ mới

ỨNG DỤNG KHOA HỌC

NLMT là nguồn năng lượng vô tận của thiên nhiên. Hàng năm, mặt trời cung cấp cho trái đất một lượng năng lượng khổng lồ, gấp 10 lần trữ lượng các nguồn nhiên liệu có trên trái đất.

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng bức xạ nhất thế giới với tổng số giờ nắng và cường độ bức xạ nhiệt cao, trung bình 5kWh/m2/ ngày. Số giờ nắng ở nước ta khá lớn: Miền Bắc khoảng 1.500–1.700giờ/ năm, trong khi đó ở miền Nam con số này đạt 2.200–2.600giờ/năm. Do vậy, NLMT được coi là nguồn năng lượng sạch và vô tận.

Nguồn NLMT được sử dụng khá phổ biến trong sản xuất nông nghiệp, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng thành phẩm trong nông nghiệp. Trong ngành nuôi trồng thủy, hải sản, nguồn điện từ NLMT được dùng để chiếu sáng, tạo khí cho các đầm tôm, ao nuôi ngao... Ngoài tiết kiệm chi phí nhiên liệu, hệ thống tạo khí cho ao nuôi bằng NLMT còn loại bỏ khả năng gây ô nhiễm môi trường, không tạo ra các chất gây bẩn trong hệ thống ao hồ và không gây ra tiếng ồn. Trong lĩnh vực nông nghiệp, NLMT được dùng để sấy các sản phẩm như ngũ cốc, thực phẩm... nhằm giảm tỉ lệ hao hụt và tăng chất lượng sản

phẩm. Ngoài ra, NLMT còn được sử dụng trong hệ thống tưới nước cho vườn cây ăn quả.

Trong thời gian vừa qua, hàng loạt các sáng kiến, chế tạo và phát minh mới liên quan tới việc tận dụng nguồn NLMT, phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp được công bố. Trong đó có các dự án nổi bật như dự án nuôi tôm công nghiệp (Đầm Dơi, Cà Mau), máy ấp trứng (Khoa Cơ khí - Công nghệ, ĐH Nông Lâm TP HCM) hay hệ thống bếp nấu sử dụng NLMT do Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội chế tạo, thí điểm tại Yên Lạc, Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu So 7-2019 ok sua 21-7 (Trang 27 - 28)