Trên địa bàn tỉnh hiện đang có nhiều doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức đã đầu tư mở rộng quy mô sản xuất rau an toàn, liên kết sản xuất tiêu thụ tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng và

Một phần của tài liệu So 7-2019 ok sua 21-7 (Trang 32 - 33)

sản xuất rau an toàn, liên kết sản xuất - tiêu thụ tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng và nâng cao giá trị kinh tế.

cho người dân.

Sản xuất rau, quả an toàn trên địa bàn tỉnh có những bước phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm rau

Trên địa bàn huyện Phù Cừ hiện có gần 100 ha vải trứng; trong đó có 20 ha đang cho thu hoạch, tập trung chủ yếu ở các xã Phan Sào Nam và đang được nhân rộng tại các xã Tam Đa, Minh Tân, Đoàn Đào, thị trấn Trần Cao. Vải lai trứng là cây trồng trên đất có độ phì khá, tầng đất canh tác dày, thời vụ thu hoạch sớm hơn vải thiều 3 tuần. Đây là loại cây khó tính đòi hỏi chăm sóc kỳ công nhưng cho giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần vải bình thường.

Cùng với thu hoạch sớm, ưu thế vượt trội của vải lai trứng là khi chín, vỏ mỏng có màu đỏ tươi, cùi dày, vị ngọt sắc và thơm mát, quả to như quả

trứng gà, trọng lượng mỗi kg từ 20 đến 22 quả. Sau khi thu hoạch để ngoài tự nhiên từ 3-4 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, hương vị. Do chất lượng tốt nên toàn bộ diện tích được khách hàng đặt mua tại vườn ngay từ đầu vụ với mức trung bình 60 nghìn đồng/kg, cao gấp hơn 3 lần so với vải lai u, gấp 10 lần vải thiều chính vụ của các vùng Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà (Hải Dương). Theo bà con Phù Cừ, mỗi ha canh tác đạt trên 500 triệu đồng/năm.

Vải lai trứng được trồng khởi điểm ở xã Phan Sào Nam, với cây vải gốc 150 tuổi của gia đình ông Nguyễn Văn Vì ở thôn Ba Đông. Do hợp thổ nhưỡng, nên cây vải này năm nào cũng cho

Một phần của tài liệu So 7-2019 ok sua 21-7 (Trang 32 - 33)