Chốt quay; 2 Cam; 3 Lò xo; 4 Tay cấy; 5 Bu lông; 6 Kẹp cấy; 7 Tay đẩy mạ

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí nông nghiệp: Máy nông nghiệp ppt (Trang 37 - 42)

5. Bu lông; 6. Kẹp cấy; 7. Tay đẩy mạ

thống cung cấp ngang có nhiệm vụ dịch chuyển thùng chứa mạ theo chiều ngang (vuông góc với chiều tiến của máy). Khoảng dịch chuyển ngang sau mỗi lần lấy mạ gọi là độ cung cấp ngang, độ cung cấp ngang phải phù hợp với bề rộng lấy mạ

của bộ phận cấy, nó ảnh hưởng đến số mạ trong một khóm. Sau một lần lấy mạ

nhất định, hàng mạ ở phía cửa giáp thành thùng phía cửa ra mạ sẽ bị lấy hết, hàng khuyết này sẽđược bù lại nhờ hệ thống cung cấp dọc. Tiếp theo đó thùng chứa mạ

sẽ dịch chuyển theo hướng ngược lại. Để dịch chuyển thùng mạ một cách đều đặn và tuần hoàn qua lại có thể sử dụng bộ phận truyền động dạng chốt - trục rãnh xoắn hai chiều, thanh răng - cung vít đảo chiều hoặc thanh răng ngón đẩy. Hệ

thống cung cấp dọc có nhiệm vụ dồn mạ theo hướng vuông góc với hướng cung cấp ngang (theo chiều tiến của máy). Hệ thống cung cấp dọc có thể sử dụng thanh gỗđè mạ thùng từ trên xuống hoặc dùng ngón đẩy hoặc dùng các bánh sao đẩy mạ

lắp ở dưới đáy thùng.

- Bộ phận cấy có nhiệm vụ lấy mạ từ thùng chứa, đưa mạ xuống bùn và đặt mạởđó, bộ phận cấy cần lấy đúng số dành mạ cấy thành khóm gọn, đúng độ sâu, bảo đảm đứng cây vững gốc và an toàn mạ. Bộ phận cấy có hai loại là kẹp cấy và chải cấy: bộ phận kẹp cấy gồm hai má kẹp làm việc theo nguyên tắc kẹp nhả. Bộ

phận cấy loại này gồm hai má kẹp một má cốđịnh và một má di động, các má kẹp có thể được lắp trên các thanh kẹp hoặc lắp trên các đĩa kẹp trong quá trình làm việc má kẹp xoay tròn (với loại lắp trên đĩa) hoặc quay một góc nhất định xuống ruộng sau đó bật lên (với loại lắp trên thanh kẹp). Khi làm việc các má kẹp đi vào cửa lấy mạ ở trạng thái mở sau đó răng di động được điều khiển ép vào răng cố định để kẹp một số cây mạ nhất định, giữ cây mạ quay xuống mặt ruộng đưa cây mạ xuống bùn đến một độ sâu nhất định thì răng di động tách khỏi má cốđịnh. Độ

mở rộng của má kẹp hoặc độ kẹp chặt cần phải diều chỉnh được để thay đổi số

khỏi thùng và kẻo mạ xuống bùn nhờ răng chảy có móng nhọn lắp trên thanh ngang. Khi lấy mạ răng chải thò qua cửa lấy mạ cào mạ ra, phối hợp với răng chải là ngón vuốt và máng đỡđể giữ cho khóm mạ không bị xoè rộng và chân mạ không bị xô lệch trong quá trình đưa mạ xuống bùn. Trong quá trình lấy mạ và đưa mạ

xuống ruộng, răng chải đi theo một quỹđạo nhất định nhưng khi mạđã ởđộ sâu cán thiết trước khi rút lên răng chải được thả lỏng để không kẻo cây mạ lên và không cào theo bùn ảnh hưởng đến độ vững của cây mạ. Tần số làm việc của bộ phận cấy phải đồng bộ với tốc độ tiến của máy để khoảng cách khóm đều nhau, để thay đổi khoảng cách khóm trên hàng ta thay đổi tần số làm việc của bộ phận cấy so với lốc

độ tiến của máy. Bộ nhận di chuyển của máy phải đảm bảo cho máy tiến với vận tốc

đều và giữ cho máy nằm ngang ở vị trí ổn định so với mặt bùn để cấy sâu đều giữa các hàng lúa. Bánh xe chủđộng của loại máy cấy tự chạy thường có cánh rộng bản và nghiêng một góc nhất định so với hướng kính đảm bảo chuyển động đều và êm dịu, lực cản nhỏ. Phải đảm bảo trọng lượng bám cho bánh xe chủđộng trong điều kiện mức bùn thay đổi thì máy mới tiến đều, giữđúng mật độ cấy. Phao trượt có tác dụng đỡ một phần trọng lượng của máy giúp cho máy thăng bằng, ổn định độ sâu cấy và giảm lực cản di động của máy. Khi thay đổi chiều cao của phao trượt sẽ thay

đổi độ sâu cấy. các phao trượt có thể làm bằng gỗ nhẹ hoặc bằng nhựa, có thể làm một phao chung cho toàn bộ máy hoặc lắp nhiều phao riêng rẽ. Phao thường láp khớp với khung máy để tiện nâng hạ thay đổi độ sâu cấy.

- Hệ thống truyền động có nhiệm vụ truyền mômen quay đến bánh xe chủ động và các hệ thống làm việc khác. Cần rạch tiêu có nhiệm vụ vạch xuống mặt

đồng một vết để dẫn hướng cho đường chạy kế tiếp của máy.

3. MÁY CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG

3.1. Máy xới, làm cỏ

3.1.1. Nhim v, yêu cu k thut nông hc

* Nhiệm vụ:

+ Đối với ruộng nước:

- Diệt cỏ dại để giữ màu cho cây trồng phát triển.

- Sục bùn, làm nhuyễn đất, làm thoáng, tăng dưỡng khí, thải khí độc, xáo trộn phân, làm đứt một số rễ gây kích thích phát triển rễ mới tăng cường hút thức ăn, xúc tiến đẻ nhánh.

- Vun gốc, bón thúc nếu cần.

+ Đối với ruộng khô:

- Diệt cỏ dại, sâu bệnh, giữ ẩm cho đất, phá váng, khôi phục kết cấu cho đất, vun gốc và bón thúc nếu cần.

* Yêu cầu kỹ thuật nông học: + Đối với ruộng nước:

- Làm nhuyễn tốt, đảm bảo độ sâu độ nhuyễn đều. - Diệt sạch cỏ.

- Không làm hỏng cây.

+ Đối với ruộng khô: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm tơi đất tốt, đảm bảo độ xới sâu, xới lần đầu độ sâu 4-6 cm, lần sau sâu 10 - 12 cm và xới sâu đều (sai lệch so với độ sâu quy định không quá 1cm).

- Không xáo trộn đất làm mất ẩm (trừ trường hợp vun gốc xẻ rãnh).

- Không làm hỏng cây. Để tránh làm hỏng cây, khi lắp bộ phận làm việc cần chú ý chừa vùng bảo vệ. Vùng bảo vệ tuỳ thuộc loại cây và lần xới mà có khác nhau. Ví dụđối với ngô xới lần đầu vùng bảo vệ kiểm, lần 2: 12 cm lần 3 là 15 cm.

3.1.2. Mt s công c và máy xi c tiêu biu

a. Xới cỏ cải tiến đẩy tay

Hình 4.30a. Xới cỏđẩy tay (một hàng) Hình 4.30b. Sới cỏđẩy tay (2 hàng)

Được cải tiến từ xới cỏđẩy tay 64A của Nhật có nhiệm vụ xới cỏ làm nhuyễn

đất, xáo trộn phân giữa các hàng lúa nước.

Cấu tạo gồm các bộ phận chính sau (hình 4.30a):

- Cán làm bằng gỗ gồm tay cầm 1, cán dọc 2 được nối liền với khung cào 3 và bộ

phận điều chỉnh 10. Bộ phận điều chỉnh 10 để nâng hạ tay cầm 1 phù hợp độ cao người sử dụng. Khung làm bằng thép gồm 2 tay có 3 và 2 thanh dọc 4. Khung

- Trống răng là bộ phận làm việc chủ yếu gồm 2 trống trước 5 và sau 6. Răng cào 7 làm bằng thép uốn cong theo hình lòng máng, răng trống trước nhỏ và nhọn, máng trống sau to và dẹt hơn.

- Trống trước gồm 6 hàng răng, ba hàng có bốn răng, ba hàng có 5 răng. Các hàng răng lắp xen kẽ với nhau theo hình nanh sấu.

- Trống sau gồm 6 hàng răng mỗi hàng có 4 răng, không lắp so le.

- Thuyền trượt 9 làm bằng thép đi trước lướt trên mặt ruộng giới hạn độ xới sâu và ép đất sang hai bên vun vào gốc lúa.

- Điều chỉnh nông sâu bằng cách thay đổi độ cao của đáy thuyền trượt với khung. Nếu độ cao càng lớn thì xới càng nông và ngược lại.

Nguyên tắc làm việc: trống răng tự

quay xung quanh trục cố định, khi quay lưng răng ép lên bùn làm nhuyễn, không quấn cỏ rác vào răng... Điều kiện sử dụng tốt nhất là chân ruộng đất thịt trung bình và nhẹ, nước liền bùn, ít cỏ rạ, mực nước từ 10 cái trở xuống, ruộng cây thẳng hàng. Khi làm việc,

đẩy dụng cụ tiến về phía trước 2 bước, kẻo lùi 1 bước thì đất nhuyễn hơn.

b. Các loại máy xới cỏ có động cơ:

Hiện nay tại Nhật Bản đã sản suất một số loại máy xới cỏ tự hành hoặc máy xới cỏ treo sau máy kéo (hình 4.31.). Nhìn chung các loại máy xới này có kết cấu bao gồm các bộ phận sau:

Bộ phận làm việc chính gồm trống xới và các hàng răng xới: trống xới

được thiết kế theo hai dạng trống xới bao gồm các thanh thép nhỏ Ф 4 - 5mm2 được hàn song song với nhau tạo thành trống có dạng hình trụ với bề

rộng nhỏ hơn khoảng cách hàng lúa (H.31b). Mỗi trống được lắp trên các ổ

bi hoặc bạc ở hai đầu để liên kết với

trụ đỡ trống, khi làm việc trống sẽ lăn trên mặt đất, mỗi trống sẽ xới cỏ ở khoảng cách giữa hai hàng lúa. Kết hợp với trống xới có các địa lưỡi xới bao gồm các lưỡi

phay soạn nhỏ lắp trên đĩa. Các địa lưỡi được lắp nghiêng so với phương thẳng

đứng một góc tuỳ thuộc vào loại đất khô hoặc ướt, khi làm việc các đĩa lưỡi quay với một tốc độ nhất định tuỳ theo tốc độ làm việc của máy. Loại máy xới này có thể sử dụng để xới cả đất khô và ruộng nước. Loại máy xới cỏ chuyên dùng cho làm cỏ ruộng nước có bộ phận xới dạng trống bao gồm các răng sới lắp thành trống hoặc thành dạng đĩa với bề rộng của trống xới nhỏ hơn khoảng cách giữa các hàng lúa. Mỗi máy có số lượng địa hoặc trống xới tuỳ thuộc vào số hàng làm việc, khi làm việc các đỉa hoặc trống xới nhận mômen từđộng cơ và quay với một tốc độ nhất đinh (H. 31a,c). Ngoài ra trên một số loại máy xới cỏ có bố trí thêm các hàng răng xới (từ 1-3 hàng), các hàng răng lắp trên các thanh răng. khi làm việc các thanh răng được truyền mômen quay từđộng cơ qua cơ cấu truyền động và dao động lắc ngang để xới cỏở hàng ngang của cây lúa (H. 31a).

3.1.3. Máy xi chăm sóc rung khô

Hiện nay ở nước ta có máy xới chăm sóc ở ruộng khô như xới cho ngô, bông, lạc, rau... xới ở vườn cây ăn quả, cây nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những máy chăm sóc ở ruộng khô thường là máy xới bón làm việc giữa hàng vừa xới vừa bón thúc. Do đó trên máy xới có trang bị thêm hệ thống bón phân hoá học. Tất nhiên nếu ta chỉ cần xới không bón cũng được.

Một máy xới nói chung gồm có khung chính tựa trên hai bánh xe, trên đó lắp các bộ phận phục vụ cho việc xới bón.

Tuỳ theo cách lắp các bộ phận làm việc lên máy, tuỳ theo loại bộ phận lắp lên máy mà máy xới đó có các chức năng khác nhau. Vì thế trước khi nghiên cứu một số máy xới tiêu biểu, ta nghiên cứu các bộ phận làm việc của nó.

a. Bộ phận làm việc

+ Bộ phận làm việc phần xới: máy xới chăm sóc ởđồng ruộng khô thường là máy xới lưỡi Bộ phận làm việc chính là lưỡi xới, lưỡi xới có các loại chính sau.

- Lưỡi nạo: một phía, hai phía (mũi tên thẳng). - Lưỡi xới tơi: mũi tên vạn năng, mũi đục, mũi nhọn. - Lưỡi xới vun.

Lưỡi nạo một phía gồm cánh và má, bề rộng làm việc từ 73 - 182 tâm, góc γ

là góc giữa cạnh sắc và hướng chuyển động nằm trong khoảng 28 - 32 độ. Độ dày của cạnh sắc nhỏ hơn 0,4mm. Lưỡi nạo một phía có lưỡi nạo phía phải, lưỡi nạo phía trái dùng để nắp vào máy xới xới lần đầu, nó nạo lớp cỏ non có độ sâu từ 4-6 cái. Má lưỡi xới giữ không cho đất lấp cây con.

Lưỡi nạo hai phía còn gọi là lưỡi mũi tên phẳng. Bề rộng làm việc từ 145-330 tâm góc doãng γ = 60 - 700, góc nâng α và góc nghiêng β. Loại lưỡi này cũng dùng

để xới cỏ lần đầu có độ sâu từ 4-6mm thường lắp cùng với lưỡi nạo một phía. Lưỡi mũi tên vạn năng. Loại này có khả năng cắt lớp đất cỏđồng thời làm tơi. Về cấu tạo nó gần giống mũi tên phẳng, nó chỉ khác ở chỗ sống lưỡi dốc hơn, cánh lười nghiêng hơn, nhờ vậy nó làm tơi tốt hơn.

Người ta thường dùng nó để xới toàn bề mặt cũng như xới lần hai giữa hàng cây, nó có thể xới sâu từ 8-12cm. Bề rộng làm việc 220 - 385mm.

Lưỡi mũi đục có bề rộng làm việc 20mm dùng để xới tơi giữa hàng cây. Độ

xới sâu đến 16 cm. Thường xới lần hai, lần ba khi hệ thống rễ cây trồng đã ăn sâu. Lưỡi mũi nhọn có bề rộng làm việc 45-55 lạm có loại có một đầu nhọn, có loại có hai đầu nhọn. Có hai đầu nhọn phòng khi đầu nảy cùn ta trởđầu kia. Lưỡi này có thể lắp vào trụ cứng hoặc trụ lò xo. Loại lắp vào trụ cứng có thể xới sâu tới 25cm. Loại này trang bịở các máy xới làm vườn, xới bông...

Loại lắp vào trụ lò xo có thể xới sâu lới 12cm trang bị ở máy xới làm nhiệm vụ chung, diệt có dại lâu năm.

Lưỡi xới vun gồm có một mũi 1, hai diệp 2 bên và hai cánh 3. Đất do mũi 1 làm tơi, được nâng lên trên diệp và cánh, đổ nó sang hai bên. Tuỳ theo độ sâu làm việc và khoảng cách giữa hàng mà ta điều chỉnh cánh cho phù hợp. Lưỡi này sẽ

xới đất giữa hai hàng cây vun vào gốc cây tạo điều kiện cho cây phát triển rễ làm cây vững chãi, nếu loại cây lấy củ nó tạo điều kiện phát triển củ.

Lưỡi xới lắp lên khung máy xới có nhiều cách khác nhau.

- Lắp cứng với khung. - Lắp khớp với khung đáp khớp có thể là lắp cương treo riêng, trên cương treo từng nhóm lưỡi, hoặc trên nhánh cơ

cấu bình hành).

Đối với máy xới chăm sóc thường lắp khớp trên cương treo từng nhóm lưỡi, hoặc trên nhánh cơ cấu bình hành, phổ

biến rộng rãi là lắp khớp trên nhánh cơ cấu bình hành, ví dụở

máy KPH-4,2, KPH-2,8...

Hình 4.32. Một nhánh của máy sới

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ khí nông nghiệp: Máy nông nghiệp ppt (Trang 37 - 42)