giống lợn Yorkshire và Landarace có số lượng lần lượt là 159 và 156 con. Cơ cấu đàn lợn nái sinh sản của trại chủ yếu là lợn nái ngoại Landrace và Yorkshire do 2 giống lợn này có năng suất sinh sản cao.
4.2.2. Tình hình sinh sản của lợn nái ni tại trại Nhâm Xn Tiến, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình
Kết quả theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái tại trại được trình bày ở bảng 4.3
Bảng 4.3: Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại trại Tháng Tháng trong năm Số nái đẻ (con ) Đẻ bình thường (con) Tỷ lệ (%) Số nái đẻ khó phải can thiệp
(con) Tỷ lệ (%) 12 52 50 96,15 2 3,85 1 51 49 96,08 2 3,92 2 52 51 98,07 1 1,93 3 52 51 98,07 1 1,93 4 54 51 94,44 3 5,56 5 54 53 98,15 1 1,85 Tổng 315 305 96,82 10 3,18
Qua bảng 4.3 cho thấy: tổng số lợn nái phải theo dõi là 315 con, trong đó
có 305 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 96,82%, có 10 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 3,18%.
Nguyên nhân của hiện tượng đẻ khó phải can thiệp có thể do q trình ni dưỡng, chăm sóc chưa đúng kỹ thuật nên lợn nái ăn nhiều, thai to, lợn nái không được vận động tốt nên sức rặn đẻ kém. Mặt khác lợn nái đẻ khó gặp nhiều ở lợn nái đẻ lứa đầu, cổ tử cung chưa giãn nở tốt.
Trong khi thực hiện đỡ đẻ đã rút ra một số bài học sau: việc chăm sóc, ni dưỡng nái đẻ và nuôi con cần chú ý giảm khẩu phần ăn đối với lợn nái quá béo, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ không quá to dẫn đến đẻ khó, loại thải những nái già đã đẻ quá nhiều lứa. Việc ghi chép chính xác ngày phối giống cho lợn nái là rất quan trọng, sẽ giúp cho người chăn nuôi xác định được thời điểm lợn sắp đẻ để có kế hoạch chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ quá trình đẻ, chuẩn bị ổ úm cho lợn con. Trong thời gian lợn sắp đẻ thì phải thường xuyên theo dõi, quan sát lợn, khơng nên để lợn tự đẻ vì lợn mẹ có thể sẽ đè con, cắn con hoặc khi lợn mẹ đẻ khó sẽ không kịp thời xử lý.
Khi đỡ đẻ cho lợn người thực hiện phải thao tác nhẹ nhàng, khéo léo, để tránh làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn mẹ, toàn bộ dụng cụ, tay của người thực hiện đỡ đẻ phải được sát trùng, người đỡ đẻ cho lợn không được để móng tay dài có thể làm tổn thương cơ quan sinh dục của lợn nái trong q trình can thiệp đẻ khó.
4.3. Kết quả thực hiện quy trình phịng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản của trại sản của trại
4.3.1. Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại tại trại
Phịng bệnh là khâu cực kì quan trọng, nếu phịng bệnh tốt thì có thể hạn chế hoặc ngăn chặn được bệnh xảy ra. Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp được đưa lên hàng đầu, xoay quanh các yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ.
Gồm các công việc dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại và phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn.
Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp.
Khử trùng: chuồng trại có chế độ phun thuốc sát trùng định kỳ và không định kỳ bằng các thuốc sát trùng ommicide.
Nguồn nước uống: hệ thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5 ppm.
Kết quả thực hiện vệ sinh sát trùng tại trại được trình bày ở bảng 4.4.