Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Mất sữa Sát nhau Viêm khớp Bảng 4.6 cho thấy:
Trong các bệnh gặp phải thì bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao là 3,17%, tiếp đến là viêm khớp với tỷ lệ 2,22% và thấp nhất là bệnh viêm vú chiếm 0,95%. Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao là do đàn lợn nái ni tại trại thuộc các dịng nái ngoại có năng suất sinh sản cao nhưng lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu ở nước ta, cũng như chăm sóc ni dưỡng chưa tốt.
Mặt khác, quá trình phối giống bằng thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và phát triển. Hai là quá trình can thiệp khi lợn đẻ khó, tay người đỡ đẻ và dụng cụ không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm.
Tiếp theo tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp chiếm 2,22%. Viêm khớp là yếu tố gây què ở lợn, các yếu tố khác gây què ở lợn gồm liên quan đến mất cân bằng dinh dưỡng hoặc thiếu chất, những tổn thương ở chân do chấn thương, thối
42
hóa xương và các thay đổi khớp, do nhiễm trùng khớp và các mô bao quanh hoặc do kế phát từ một số bệnh, vi khuẩn theo máu đến khớp hình thành bệnh viêm khớp
Tỉ lệ mắc bệnh viêm vú chiếm tỉ lệ thấp nhất 0,95%. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập vào và gây bệnh, ngồi ra cịn do kế phát từ một số bệnh như sát nhau, viêm tử cung, bại liệt sau đẻ, sốt sữa….vi khuẩn theo máu về tuyến vú gây bệnh.
Ngoài ra lợn con mắc các bệnh khác như mất sữa, sát nhau. Tuy nhiên với tỉ lệ không cao cụ thể: tỉ lệ lợn mất sữa chiếm 1,26% và sát nhau là 1,58%.
4.3.4. Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn nái
Trong thời gian thực tập tại trại em đã tham gia vào công tác điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các kỹ sư của trại. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7: Kết quả điều trị bệnh trên đàn lợn náiChỉ Chỉ
tiêu
Thuốc điều trị, liều lượng Tên
bệnh
+ Oxytocin: 2ml/con + Dùng gel bôi trơn và can
Đẻ khó thiệp bằng tay
+ Pendistrep LA:
1ml/10kg TT
+Pendistrep LA: 1 ml/10 kg TT/ 1 ngày/1lần hoặc
Viêm tiêm Hitamox LA: 1 ml/10
kg TT/1 ngày/1 lần tử cung
+ CP_CIN 20: 2 ml/con
+ Vitamin B1: 5 ml/30 kg TT
+ Cục bộ: Chườm nước đá lạnh
+ Toàn thân: Tiêm
Viêm Analgin:
vú (1 ml/10 kg
TT/1lần/ngày).
+ Tiêm Hitamox LA: (1 ml/10 kg TT/1lần/2ngày).
Mất sữa + Không điều trị.
+ CP_CIN: 5ml/con.
Sát + Truyền nước muối sinh
lý 0,9%. nhau + Thụt rửa bằng amoxycilin 2 lần/ngày. + Pendistrep LA: 1ml/10kg TT/ngày/lần.
Viêm + Tiêm canxi liều 1 ml/10
khớp kg TT/ngày.
+ Analgin: 1ml/10kg TT. + Kết hợp uống điện giải. Qua bảng 4.7 cho thấy: em đã trực tiếp theo dõi, phân tích nguyên nhân
gây bệnh và cùng với cán bộ của trại thực hành điều trị một số bệnh như sau: Có 10 nái đẻ khó phải can thiệp bằng tay và điều trị khỏi 9 nái, đạt tỷ lệ 90%.
Trong tổng số 10 nái được điều trị bệnh viêm tử cung thì chỉ điều trị khỏi được 8 nái đạt 80,00 %. Kết quả này do 1 số trường hợp nái quá già (nái lứa thứ 11) và bị viêm nhiều lần nên không chữa khỏi hoặc nái bị viêm lại sau q trình chăm sóc. Tuy nhiên, trong q trình theo dõi, chúng em thấy có những con bị bệnh khi điều trị khỏi thường khơng động dục trở lại hoặc có
44
trường hợp phối chửa nhưng thường đẻ non và sảy thai, những con này là phải loại thải.
Theo kết quả trong số 3 nái bị viêm vú, điều trị khỏi 2 lợn nái, đạt 66,66%. Biện pháp điều trị được áp dụng: phong bế giảm đau bầu vú bằng cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), tiêm Analgin kết hợp với tiêm Hitamox LA (tồn thân). Kết quả điều trị có 1 nái khơng khỏi là do lợn nái bị viêm vú quá lâu mức độ tổn thương nặng nên q trình điều trị khơng khỏi.
Bệnh sát nhau có kết hợp dùng oxytocin, thụt rửa bằng amoxycilin và truyền nước muối sinh lý. Những trường hợp nhau khó bong ra thì phải tiến hành can thiệp bằng tay. Trong q trình theo dõi có 5 nái bị bệnh và tỉ lệ khỏi là 100%.
Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp ở lợn nái là 85,71%, trong đó có 7 lợn nái bị bệnh và khỏi là 6 con. Những con không khỏi thường là những con bị viêm khớp nặng lâu ngày dẫn đến liệt, yếu và sẽ bị loại thải.
Riêng về bệnh mất sữa ở lợn nái trong q trình tự mình chăm sóc, ni dưỡng khơng điều trị do đó tỷ lệ khỏi là 0,00%. Đối với bệnh này cần tập cho lợn con ăn cám sữa, cám cháo đồng thời tiến hành cai sữa sớm cho lợn con. Trong trường hợp lợn con cịn q nhỏ có thể đổi lợn con có trọng lượng lớn hơn cho lợn mẹ mất sữa, ít sữa ni một thời gian sau đó tiến hành cai sữa sớm cho lợn.
4.3.5. Kết quả thực hiện một số công tác khác tại trại
Trong 6 tháng thực tập tại trại ngoài thực hiện nghiên cứu chun đề, em cịn tham gia thực hiện một số cơng tác khác tại trại kết quả được trình bày ở bảng 4.8
Bảng 4.8: Kết quả một số công tác khác
TT Nội dung
1 Đỡ đẻ cho lợn 2 Xuất lợn con
3 Truyền dịch cho lợn nái 4 Thiến lợn con
5 Mài nanh, cắt đuôi cho lợn con Qua bảng 4.8 cho thấy:
Trong 6 tháng thực tập, em đã được hướng dẫn cũng như thực hành các thao tác kỹ thuật trên đàn lợn con. Các công việc ngoại khoa như mài nanh, cắt đuôi cho lợn con cho kết quả an toàn là 100%. Lợn con sau khi sinh cần phải mài nanh ngay nếu không sẽ làm tổn thương vú lợn mẹ khi bú cũng như tránh việc lợn con cắn nhau, cắt đuôi sớm để vết thương nhanh liền, ít chảy máu và giảm stress cho lợn con.
Khi lợn được 5 ngày tuổi thì tiến hành thiến lợn con, số lợn con được thiến là 750 con kết quả an toàn 750 con đạt tỷ lệ 100%. Ngồi ra, em cịn tham gia vào các công việc đỡ đẻ, xuất lợn con, truyền dịch cho lợn nái.
Qua lần thực tập này em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cũng như được thực hiện các cách chăm sóc lợn con từ khi sơ sinh cho tới cai sữa, cách đỡ đẻ, sơ cứu cho lợn con bị ngạt, cách trông lợn tránh đè nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống cho lợn con cai sữa và khối lượng lợn con.
46
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau 6 tháng thực tập tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến, Xã Đông Á, Huyện Đơng Hưng, Tỉnh Thái Bình em có một số kết luận sau:
+ Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng lợn nái tại trại chăn ni: Quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn tại trại được thực hiện nghiêm ngặt, đúng theo quy trình của cơng ty chăn ni CP Việt Nam. Số lượng lợn nái được phân cơng trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng qua 6 tháng thực tâp: 315 con.
+ Cơng tác phịng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại chăn nuôi: Công tác vệ sinh chuồng trại, quét và rắc vôi hàng ngày, đạt tỷ hiệu quả 100%. Công tác phun sát trùng lượt/ngày do không tham ra được hết tất cả các khâu, các ngày trong tuần lên kết quả chỉ đạt được 90%
+ Cơng tác phịng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn: Phòng các bệnh như: bệnh dịch tả lợn, lở mồm long móng, tai xanh, khơ thai đạt tỷ lệ an toàn lên đến 96,66 - 100%.
+ Kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái: Lợn nái bị mắc bệnh sản khoa là khá cao, kết quả điều trị khỏi các bệnh trên lợn nái sinh sản là: viêm tử cung 80,00%; viêm vú 66,66%; sát nhau 100%; viêm khớp 85,71%; mất sữa 0,00% do không điều trị.
+ Kết quả một số công tác khác: Trong thời gian 6 tháng thực tập em đã tham gia trực tiếp hỗ trợ một số công việc tại trại như: Đỡ đẻ, thiến, cắt đuôi, mài nanh, xuất lợn, tổng vệ sinh chuồng trước và sau trống chuồng đạt tỷ lệ hiệu quả từ 90 - 100%.
5.2. Kiến nghị
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các
bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, mất sữa.
- Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn.
- Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống và lợn thương phẩm cho thị trường.
- Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn bị quá lạnh hoặc quá nóng.
- Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Bình (2005), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 29 - 35.
2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ
thuật Thú y, 23, tr.51 - 56.
3. Trần Tiến Dũng (2004), “Kết quả ứng dụng hormone sinh sản và điều trị hiện tượng chậm động dục lại sau khi đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học
kỹ thuật Nơng nghiệp, 2 (1), tr.66 - 69.
4. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy
(2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp.
6. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Đồng bằng Sơng Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, XIV (3), tr. 38 - 43.
9. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình Sinh sản gia súc, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp Việt
Nam, 14(5), tr. 720-726.
11. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
12. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tơ (2005), Hướng dẫn phịng,
trị bằng thuốc nam một số bệnh ở gia súc, Nxb Lao Động, tr. 120 - 121.
II. Tài liệu tiếng Anh
13. Ivashkevich O. P., Botyanovskij A. G., Lilenko A. V., Lemeshevskij P. V., Kurochkin D. V. (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology,
Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp. 48 - 53.
14. Kemper N. and Gerjets I. (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria
Scandinavica, 51, pp. 26.
15. Kemper N., Bardehle1 D., Lehmann J., Gerjets I., Looft H., PreiblerR. (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”,
Berliner und Münchener Tierärztliche Wochenschrift, 126, Heft 3/4,
Seiten, pp. 130 - 136.
III. Tài liệu internet
16. Arut Kidcha-orrapin (2006), MMA at farrowing: Guidelines for
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ
Ảnh 1: Đỡ đẻ lợn.