Tiến hành 4 mẫu thí nghiệm, mỗi mẫu 50 (g) bí đỏ chần ở 900C trong thời gian 2 phút sau đó bổ sung nƣớc vào các mẫu với tỷ lệ nƣớc so với nguyên liệu khác nhau. Mẫu 1: 280%; Mẫu 2: 300%; Mẫu 3: 320%; Mẫu 4: 340% sau đó xay nhuyễn, lọc thu dịch ép và gia nhiệt, thanh trùng để đánh giá cảm quan. Kết quả đánh giá thể hiện ở bảng 3.4 và hình 3.2
Bảng 3.4. Đánh giá cảm quan sau khi bổ sung nước
Mẫu TN 1 2 3 4
Tỷ lệ (%)
280 300 320 340
Màu Màu vàng đậm Màu vàng, ít
đậm hơn
Màu vàng sáng
Màu vàng nhạt
Mùi Mùi chanh dây thơm rất đậm
Mùi chanh dây thơm đậm
Mùi chanh dây thơm
Mùi ít thơm
Vị Rất ngọt Ngọt Ngọt mát Vị nhạt
Trạng thái Dịch lỏng, có độ nhớt cao Dịch lỏng, nhớt Dịch lỏng Dịch loãng quá
Sau khi cho điểm đánh giá cảm quan thu đƣợc kết quả trình bày ở phụ lục 5, bảng PL 12 và đƣợc biểu diễn trên biểu đồ sau:
Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước bổ sung đến chất lượng dịch lọc
Nhận xét
Từ kết quả phân tích ở hình 3.2 và bảng 3.4 cho thấy nếu tỷ lệ nƣớc sử dụng càng nhiều thì dịch lọc thu đƣợc càng lỏng. Lúc đầu khi tăng tỷ lệ nƣớc sử dụng từ 280% ÷ 300% thì dịch lọc thu đƣợc có tổng điểm cảm quan tăng. Ở tỷ lệ nƣớc 280% thì tổng điểm cảm quan thấp do dịch lọc còn quá đặc, có độ nhớt cao. Nhƣng khi tăng lƣợng nƣớc sử dụng lên tới 340% thì tổng điểm cảm quan lại giảm chỉ còn 14.16 vì dịch lọc quá loãng màu sắc và mùi vị kém . Nhƣ vậy tỷ lệ nƣớc bổ sung là 320% thì dịch lỏng thu đƣợc trạng thái cảm quan tốt hơn cả. Dịch lọc có màu vàng sáng, mùi chanh dây thơm mát, vị ngọt mát và trạng thái lỏng vừa.
Vì thế em chọn tỷ lệ nước bổ sung để cố định cho các lần nghiên cứu sau là 320%