II. Tính chất của dung dịch không điện l
o TAmB n= CAn+m.Cn Bm-
o
• Tích số tan và độ tan của chất điện li khó tan o Tích số tan phụ thuộc vào
▪ Nhiệt độ
o
o S = √𝑻𝑨𝒎𝑩𝒏
𝒎𝒎. 𝒏𝒏
(𝒎+𝒏)
• Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đến độ tan của chất điện li khó tan o Ion cùng loại: S giảm
o Ion khác loại S tăng
o
o
Bài tập
Khái niệm về axit, bazo
• Thuyết cổ điển của Arrhenius
o Axit là những hợp chất chứa hidro khi hòa tan vào nước các phân tử của chúng phân li thành ion H+
o Bazo là mọi hợp chất chứa nhóm OH và khi hòa tan vào nước các phân tử của chúng phân li thành ion OH-
o Thuyết axit – bazo của Arrhenius đã giải thích đươc nhiều dữ kiện thực nghiệm. Thiếu sót cơ bản của Arrhenius là đã không để ý tới vai trị của dung mơi và đã gắn tính bazo với ion OH-
• Thuyết proton Bronsted o Định nghĩa
▪ Axit: cho proton H+ HA= H+ + A- ▪ Bazo: nhận proton H+ B + H+ = BH+ ▪ Các cặp axit bazo liên hợp: HA/A-,BH+/B o Dự đốn
▪ Tất cả các chát có chứa proton đều có thể là axit bronsted ▪ Tất cả các chất có điện tích âm (anion) hay phân cực âm (phân
tử phân cực) đều có thể là bazo Bronsted o Sự điện li của axit và bazo trong nước
• Thuyết electron của Lewis o Định nghĩa: ▪ Axit: nhận cặp e ▪ Bazo: cho cặp e o Dự đoán ▪ Axit Lewis:
• Có dư mật độ điện tích dương • Có orbital trống
• Tất cả các cation kim loại đều là các axit Lewis ▪ Bazo Lewis
• Các anion (Cl-,Br-,F-,OH-)
• Các phân tử trung hịa hoặc ion có cặp điện tử tự do o Phạm vi sử dụng: giải thích phức chất
Cách tính pH của các dung dịch
• pH của dung dịch axit mạnh và bazo mạnh o pH = 14 + lgCb, pH = -lgCa
• pH của dung dịch axit yếu và bazo yếu
o pH = 14 – ½ (pKb lgCb), pH = ẵ(pKa lgCa)
ã pH của dung dịch đệm
o pH = pKa – lg(Ca/Cm), pH = 14 – (pKb – lg(Cb/Cm) o Định nghĩa: dung dịch đệm là dd có pH = const o Cấu tạo
▪ Đệm acid: acid yếu + muối của nó ▪ Đệm base: base yếu + muối của nó o Cơ chết tác dụng của dung dịch đẹm
▪ CH3COOH <-> CH3COO- + H+ ▪ CH3COOH -> CH3COO- + Na+
o Thêm acid mạnh: cb (1) chuyển dịch sang trái
o Thêm base mạnh: H+ + OH- -> H2O: lượng H+ giảm -> cb ( 1) chuyển dịch sang phải
o Pha loãng dd, độ điện ly CH3COOH tăng
• pH của dung dịch muối
o pH = 7 – ½ (pKb + lgCm) o pH = 7 + ½ (pKa + lgCm) o pH = 7 + ½ (pKa – pKb)