NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHI m ệ sức bền vật LIỆU vật LIỆU xây DỰNG (Trang 29 - 34)

Tiến hành thí nghiệm thử độ sụt của bê tông với cấp phối đã tính ở bài thí nghiệm trước.

- Ta cho bê tông vào côn lần lượt 3 lớp, mỗi lớp 1/3 chiều cao côn. sau khi đô từng lớp dung thép ϕ16 đầm theo quy chuẩn.

- Sau đó lấy côn ra và tiến hành đo độ sụt. Lý thuyết yêu cầu độ sụt cho hỗn hợp bê tông là: 6 cm, sau tiến hành kiểm tra độ sụt thu được là : 4 cm. Cách khắc phục khi gặp tình trạng độ sụt lớn hơn yêu cầu sẽ là thêm cát và đá trong quá trình tính cấp phối để thu được kết quả phu hợp.

-Vậy hỗn hợp bê tông đạt yêu cầu, ta đem bê tông đi đúc mẫu.

- Quá trình tiến hành thử độ sụt cần tiến hành nhanh chóng để tránh hiện tượng bê tông bắt đầu đông cứng.

Kết luận : Ta nhận thấy độ sụt nằm khoảng cho phép từ 9-6cm. Không cần phải tiến hành đo lại. Tùy vào từng loại kết cấu, lượng cốt thép cần dùng. Độ sụt SN đặc trưng cho tính dẻo của hỗn hợp bê tông. Bê tông có độ dẻo thích hợp sẽ có cấu trúc đồng đều, đặc chắc và cường độ cao.

Theo yêu cầu về độ chịu lực và phương pháp thi công, ta lựa chọn độ sụt và độ cứng khác nhau cho hỗn hợp bê tông. Nếu hỗn hợp bê tông có độ sụt không đạt yêu cầu thì sẽ

23

ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Vì vậy cần chọn xi măng có độ sụt đạt chất lượng cho những công trình lớn để đảm bảo chất lượng cho công trình.

BÀI 3: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG

(TCVN 3118:1993)I. MỤC ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH

- Xác định mác bê tông theo giới hạn cường độ chịu nén theo TCVN 6025:1995 phân loại mác bê tông theo cường độ chịu nén như sau:

Cường độ nén ở 28 ngày Mác bê tông (kG/cm2), không nhỏ hơn M100 100 M125 125 M150 150 M200 200 M250 250 M300 300 M350 350 M400 400 M450 450 M600 600 M800 800

AI.MẪU THÍ NGHIỆM

- Nhóm mẫu gồm 3 viên mẫu

- Kích thước viên mẫu chuẩn là 150x150x150 mm (Các viên mẫu khác kích thước trên khi thử nén cần tính đổi kết quả về viên mẫu chuẩn)

BI. THIẾT BỊ THỬ

24

- Máy nén

- Thước lá

IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM

- Sơ đồ đặt tải nén mẫu

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

- Mẫu thiết kế M = 250 , SN = 15 cm b M1 149,8 M2 149,9 M3 150,4 25 download by : skknchat@gmail.com

Cân khối lượng mẫu Đo kích thước mẫu Đo kích thước mẫu

Tiến hành bỏ mẫu vào nén Mẫu đang bị phá hủy

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Mẫu đang bị phá hủy

Thí nghiệm nén bê tông nhằm xác định cường độ chịu nén của mẫu bê tông sau 28 ngày bảo dưỡng trong điều kiện chuẩn giup ta kiểm tra lại cường độ thực tế ban đầu tính cấp phối hay không.

- Các mẫu bê tông dung để nén được hơn 28 ngày tuô i (gần 1 năm ) với ườngc độ thiết kế M150 từ kết quả thực tế ta thấy mẫu đạt cường độ thiết kế M150.

- Sau khi đặt mẫu bê tông vào đung vị trí tâm bàn nén của máy nén ta tiến hành gia tải. Khi tải còn bé mẫu bê tông không có hiện tượng gì.Tiến hành tăng tải lên mẫu khi tải đặt lên mẫu càng lớn mẫu bắt đầu xuất hiện các đường nứt theo hướng 450hướng vào tâm của khối bê tông.

- Tiếp tục tăng tải cho đến khi bê tông bị phá hủy vụn thành các mảnh vỡ với các kích thước khác nhau. Khi vượt quá cường độ chịu nén giới hạn Rb của bê tông thì bê tông bị phá vỡ hoàn tòan.

-Cần tiến hành thí nghiệm với ít nhất 3 mẫu đồng nhất rối lấy giá trị trung bình của ứng

suất nén tại thời điểm phá hủy để xác định được mác của bê tông .

26

-Một số mẫu bị phá hoại không đều, nguyên nhân có thể do tính cấp phối sai, điều điện bảo dưỡng không đảm bảo, đặt mẫu chưa đúng tâm, đầm lèn sai cách,…

Kết luận :

-Bê tông l vật liệu chịu nén tốt. Thí nghiệm nén bê tông giúp xác định được mác bê tông. Cường độ bê tông phát triển theo tuổi, thời gian đầu tăng nhanh rồi chậm dần. Khả năng chịu nén của bê tông khác nhau, tuỳ thuộc vào Mác thiết kế, độ sụt, điều kiện làm thí nghiệm.

-Thí nghiệm trên rất quan trọng trọng trong lĩnh vực xây dựng để có thể tính được mác bê tông tốt và đúng với yêu cầu của công trình. ( Xét trung bình 3 mẫu thí nghiệm trong 1 công tình mà không đạt yêu cầu bắt buộc cần phải thực hiện đổ lại mẫu thử khác cho đến khi đạt yêu cầu).

27

BÀI 6: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN GẠCH 4 LỖ

(TCVN 6355-1:1998)I. MỤC ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH

- Xác định mác gạch theo giới hạn cường đô chụi nén của gạch 4 lỗ

- Theo TCVN 1450:1986 , gạch rỗng đất sét nung được phân thành các mác sau: 35,50,75,100,125,150,

- Các ký hiệu quy ước:

GR90-4V47-M50 (Gạch rỗng dày 90 - 4 lỗ vuông - r=47% - Mác 50) GR90-4T20 (Gạch rỗng dày 90 - 4 lỗ tròn - r=20%) GR90-4CN40 (Gạch rỗng dày 90 - 4 lỗ chữ nhật - r=40%) GR60-2T15 (Gạch rỗng dày 60 - 24 lỗ tròn - r=15%) GR200-6CN52 (Gạch rỗng dày 200 - 6 chữ nhật - r=52%) AI.NGUYÊN TẮC

- Đặt mẫu gạch lên máy nén và nén đến khi mẫu bị phá hủy, Từ lực phá hủy lớn nhất tính cường độ chịu nén của mẫu gạch,

Một phần của tài liệu BÁO cáo THÍ NGHI m ệ sức bền vật LIỆU vật LIỆU xây DỰNG (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w