- Số lượng mẫu thử nén là 5 mẫu gạch được gia công theo TCVN 6355-1:1998
- Khi thử, mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên,
28
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
1. Mặt cắt ngang 1 viên gạch
2. Sơ đồ đặt tải nén mẫu
V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU
STT l b 1 90,2 2 90 3 91,3 Thí nghiệm nén gạch 4 lỗ 29 download by : skknchat@gmail.com
Cân khối lượng mẫu Đo kích thước mẫu Tiến hành nén mẫu
VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
Sau khi đặt mẫu gạch 4 lỗ vào vị trí tâm bàn nén ta tiến hành gia tải để kiểm tra khả năng chịu nén của gạch.Luc đầu khi tải trọng đặt lên còn nhỏ thì gạch chưa có hiện tượng gì.
- Tiếp tục gia tải , bắt đầu có sự xuất hiện vết nứt từ trên xuống theo phương đứng theo các cạnh giữa các lỗ, sau đó tải tiếp tục tăng và mẫu bị phá hoại.
- Chất lượng của các viên gạch không đồng nhất và có sự chệnh lệch khá lớn. Kết luận : Gạch có khả năng chịu nén không đồng đều giữa các mẫu thí nghiệm. Nén là thí nghiệm quan trọng để xác định cường độ chịu nén của gạch phục vụ cho việc thiết kế kết cấu tường.
BÀI 7: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN GẠCH THẺ
(TCVN 6355-2:1998)I. MỤC ĐÍCH I. MỤC ĐÍCH
- Xác định mác gạch theo giới hạn cường độ chịu uốn của gạch thẻ.
AI.NGUYÊN TẮC
- Đặt mẫu gạch lên 2 gối đỡ các phụ kiện thử uốn, Tác dụng lực lên mẫu qua gối lăn truyền lực ở giữa mẫu thử, Từ lực phá hủy lớn nhất, tình cường độ chịu uốn của mẫu gạch,
Theo TCVN 1950-1986 quy định độ bền uôn và nén của gạch rỗng đât sét nung không nhỏ hơn các trị số trong bảng sau đây
Mác gạch Độ bền nèn Độ bền uốn
M100 (trung bình 5 mẫu) (trung bình 5 mẫu)
30
150 125 100 75 50 35
BI. MẪU THÍ NGHIỆM
- Số lượng mẫu thử uốn là 5 mẫu gạch nguyên gia công theo TCVN 6355- 2:1998, Khi thử , mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên.
IV.SƠĐỒ THÍ NGHIỆM
1.Mặt cắt ngang 1 viên gạch
2.Sơ đồ đặt tải nén mẫu
V.SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪUSTT Kích thước mẫu (mm) STT Kích thước mẫu (mm) 1 2 3 Lực uốn phá hoại (kG) N 168 246 274 Thí nghiệm nén gạch 2 lỗ 31 download by : skknchat@gmail.com
VI.NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
-Đặt mẫu gạch trên 2 gối tựa của máy thí nghiệm uốn theo sơ đồ trên. Khoảng cách l.
Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng vào tâm mặt đối diện của viên gạch .
- Tăng dần tải trọng lên cho đến khi mẫu bị gãy, mẫu bị phá hoại ngay tại vị trí có momen uốn lớn nhất.
- Thời gian mẫu bị phá hoại từ lúc bắt đầu gia tải đến khi mẫu xuất hiện vết nứt ngắn.
- Các vết nứt xuất hiện xung quanh mẫu và lan rộng theo phương thẳng đứng ( từ trên xuống) đến khi mẫu bị tách rời hẳn.
- Qua kết quả thí nghiệm ta thấy được cường độ chịu uốn của gạch đều có giá trị bé hơn rất nhiều so với cường độ chịu nén của chúng.
- Sau 3 mẫu thí nghiệm ta nhận thấy khả năng chịu uốn của từng mẫu gạch thẻ khác
nhau khá nhiều do quá trình sản xuất có thể làm cho gạch thẻ không đồng nhất về vật liệu.
Kết luận :
-Vật liệu thí nghiệm là loại gạch thẻ 2 lỗ.Thí nghiệm trên thực hiện với 5 mẫu cho kết quả cường độ chịu uốn khá đồng đều,chứng tỏ chất lượng gạch tương đối đồng nhất.Thí nghiệm này rất cần thiết, giúp ta xác định được cường độ chịu uốn của gạch thẻ để đưa vào trong tính toán thiết kế khối gạch xây.
- Khi thí nghiệm ta nhận được cường độ chịu uốn không quá cao, vì thế khi xây dựng công trình lớn cần phải tính toán kĩ và chỉ sử dụng để chịu lực thấp.
32