- Điện áp định mức: 35kV - Loại sứ: gốm
CHƯƠNG 3 : CÁC THIẾT BỊ TẠI TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN CAO THẾ 3.1. Đánh số thiết bị trong nhà máy
Trong nhà máy thủy điện Thác Giềng I để vận hành an toàn và chắnh xác và đạt hiệu quả kinh tế cao trong ngành điện thì tất cả các thiết bị trong Nhà máy thủy điện điều được đánh số chắnh xác theo quy định của ngành điện. Việc quy định đánh số thiết bị điện kỹ thuật điện là một quy định quan trọng trong quy phạm nghành điện.
Mã hiệu thiết bị: Phải thể hiện được đầy dủ các thông tin liên quan đến thiết bị đó
gồm: loại thiết bị, vai trò vị trắ của thiết bị trong sơ đồ vận hành lưới điện của Nhà máy.
Cấp điện áp: Các thiết bị điện ở mỗi cấp điện áp trên hệ thống điện được mang một
kỹ hiệu riêng: Ký hiệu này là một chữ số, đứng đầu tiên sau chữ cái của mã hiệu thiết bị. Ký hiệu cấp điện áp trong nghành điện được quy định trong Nhà máy cụ thể như bảng sau: Cấp điện áp Ký hiệu 110kV 1 35kV 3 22kV 4 15kV 8 10kV 9 5,5kV Ờ 6,6kV 6
Bảng 2.4.1. Các cấp điện áp trong nhà máy thủy điện Thác Giềng I.
3.1.1.Các thông số kỹ thuật a, Cấp điện áp.
Điện áp 500 kV lấy chữ số 5 Điện áp 220 kV lấy chữ số 2
Điện áp 110 kV lấy chữ số 1 Điện áp 66 kV lấy chữ số 7 Điện áp 35 kV lấy chữ số 3 Điện áp 22 kV lấy chữ số 4
Điện áp 15 kV lấy chữ số 8 (riêng điện áp đầu cực máy phát điện, máy bù đồng bộ / 15 kV đều lấy chữ số 8).
Điện áp 10 kV lấy chữ số 9 (điện áp đầu cực máy phát, máy bù đồng bộ /10kV đều lấy số 9).
Điện áp 6 kV lấy chữ số 6 (điện áp đầu cực, máy bù đồng bộ < 10 kV đều lấy số 6). Các cấp điện áp khác do cấp điều độ có quyền điều khiển từ quy đinh và phải thông qua cấp điều độ có quyền kiểm tra.
b, Tên thanh cái.
Ký tự thứ nhất là chữ C
Ký tự thứ hai chỉ cấp điện áp được quy định.
Ký tự thứ ba chỉ cấp điện áp của thanh cái ( riêng số 9 ký hiệu thanh cái vòng ). Vắ dụ:
C12: biểu thị thanh cái số 2 điện áp 110 kV C21: biểu thị thanh cái số 1 cấp điện áp 220kV C29 : biểu thị thanh cái vòng điện áp 220 kV
c, Tên máy phát, máy bù quay
Đối với điện áp hơi nước : ký hiệu là chữ S Đối với thủy điện : ký hiệu là chữ H
Đối với tua bin khắ : ký hiệu là chữ GT
Đối với đuôi hơi của tua bin khắ : ký hiệu là chữ ST Đối với dieessel: ký hiệu chữ D
Đối với bù máy bù quay : ký hiệu chữ B + Ký hiệu tiếp theo là số thứ tự của máy Vắ dụ :
S1 : biểu thị tổ máy phát nhiệt điện số 1 H1 : biểu thị tổ máy phát thủy điện số 1 GT2 : biểu thị tổ máy tua bin khắ số 2
d, Tên của máy biếp áp.
+ Ký hiệu đầu tiên được quy định như sau :
Đối với máy biến áp 2 hoặc 3 dây quấn được ký hiệu là chữ T Đối với máy biến áp tự ngẫu ký hiệu là AT
Đối với máy biến áp tự dung ký hiệu là TD
Đối với máy biến áp kắch từ máy phát ký hiệu là TE Đối với máy biến áp tao trung tắnh ký hiệu là TT + Ký tự tiếp theo là số thứ tự máy biến áp
Vắ dụ :
T1: Biểu thị máy biến áp số 1
TD41: Biểu thị máy biến áp tự dùng số 1 cấp điện áp 22 kV AT1: Biểu thị máy biến áp tự ngẫu số 1
e,Tên của máy cắt điện
+ Ký tự đầu đặc trưng cho cấp điện áp, được quy định như trên. Riêng đối với máy cắt của tụ thì ký hiệu đầu tiên là chữ T,kháng điện là chũ K,còn ký tự thứ 2 đặc trưng cho cấp điện áp.
+ Ký tự 2 (3 đối với máy cắt kháng và tụ) đặc trưng cho vị trắ của máy cắt, được quy định như sau:
Máy cắt máy biến áp lấy số 3
Máy cắt của đường dây lấy số 7 và số 8 ( nếu sơ đồ phức tạp có thể lấy từ số 5 đén số 8 ).
Máy cắt của máy biến áp tự dung lấy số 4 Máy cắt đầu cực máy phát điện lấy số 0 Máy cắt của máy bù quay lấy số 0 Máy cắt của tụ bù ngang lấy số 0
Máy cắt của tụ bù dọc lấy số 0 ( hoặc 9 nếu sơ đồ phức tạp ) Máy cắt của kháng điện lấy số 0 ( hoặc 9 nếu sơ đồ phức tạp )
+ Ký tự thứ 3 ( 4 đối với máy cắt kháng và tụ ) thể hiện số thứ tự từ 1,2,3,...
+ Đối với máy cắt liên lạc giữa hai thanh cái ký tự tiếp theo ký tự thứ nhất là số của thanh cái :
Đối với sơ đồ hai thanh cái ( hoặc 1 thanh cái có phân đoạn ) đánh số các máy cắt ở thanh cái chẵn thì đánh số thứ tự chẵn, các máy cắt ở thanh cái lẻ thì đánh số thứ tự lẻ.
Đối với sơ đồ đa giác đánh số máy cắt theo máy cắt đường dây
Đối với sơ đồ 3/2 ( hay một rưỡi ) sơ đồ 4/3 tuy theo sơ đồ có thể đánh số theo các cách sau :
C1: Đánh số máy cắt theo máy cắt đường dây
C2: Đánh số ký tự thứ hai máy cắt ở giữa ( không nối với thanh cái ) số hoặc số 6 Vắ dụ :
371: Biểu thị máy cắt đường dây 35 kv mạch số 1
131: Biểu thị máy cắt của máy biến áp số 1,cấp điện áp 110 kV
641: Biểu thị máy cắt của máy biến áp tự dùng số 1,cấp điện áp 6 kV 903: Biểu thị máy cắt của máy phát điện số 3,cấp điện áp 10 kV
K504: Biểu thị máy cắt của kháng điện số 4 của thanh cái cấp điện áp 500 kV 100: Biểu thị máy cắt vòng điện áp 110 kV
212 : biểu thị máy cắt liên lạc thanh cái điện áp 220 kV
f, Tên của kháng điện
+ Ký tự đầu ký hiệu là KH, riêng kháng trung tắnh ký hiệu là KT
+ Ký tự thứ ba đặc trưng cho cấp điện áp, được lấy theo ký tự các số ký hiệu CH cấp điện áp như phần trên
+ Ký tự thứ 4 là số 0
+ Ký tự thứ 5 là số thứ tự của mạch mắc kháng điện Vắ dụ :
KH504 : biểu thị kháng điện 500 kV mắc ở mạch số 4
KT303 : biểu thị kháng điện trung tắnh 35 kV mắc ở trung tắnh máy biến áp số 3.
g, Tên của tụ điện.
+ Ba ký tự đầu: Đối với tụ bù dọc lấy chữ cái là TBD, đối với tụ bù ngang lấy chữ cái là TBN.
+ Ký hiệu thứ 4 đặc trưng cho cấp điện áp, được lấy theo các số ký hiệu cho các cấp điện áp ở phần trên
+ Ký tự thứ 5 là số 0
+ Ký tự thứ sáu là số thứ tự của mạch mắc tụ điện đối với tụ bọc, tụ bù ngang lấy theo số thứ tự của bộ tụ.
Vắ dụ :
TBD501: Tụ bù dọc 500 kV mắc vào mạch số 1 TBN302: Tụ bù ngang 35 kV mắc vào mạch số 2
h, Tên của các máy biến điện áp
+ Ký tự đầu là TU
+ Các ký tự tiếp theo lấy tên các thiết bị mà máy biến điện áp mắc vào. Đối với các thiết bị mà tên của thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký tự đầu là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp.
Vắ dụ:
TU171: Biến điện áp ngoài đường dây 110 kV, nối với máy cắt 171 TUC22: Biến điện áp thanh cái số 2 điện áp 220 kV
TU5T2: Biến điện áp của máy biến áp T2 cấp điện áp 500 kV
i, Tên của các máy biến dòng điện.
+ Ký tự đầu là TI
+ Các ký tự tiếp theo lấy tên thiết bị mà máy biến dòng điện mắc vào. Đối với các
thiết bị mà tên thiết bị không thể hiện rõ cấp điện áp thì sau hai ký tự đầu là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp tiếp theo là tên thiết bị.
Vắ dụ:
TI171: Biến dòng điện 110 kV nối với máy cắt 171
j, Của điện trở trung tắnh đấu vào điểm trung tắnh của máy biến áp kháng điện.
+ Các ký hiệu đầu là chữ RT biểu thị điện trở trung tắnh. + Ký tự tiếp theo đặc trưng cho cấp điện áp.
+ ký tự tiếp theo là tên của thiết bị mà RT được đấu vào. Vắ dụ:
RT1T1: Điện trở trung tắnh đấu vào trung tắnh cuộn 110 kV của máy biến áp T1.
k, Tên của chống sét.
+ Ký hiệu tiếp theo thiết bị được bảo vệ. Đối với các thiết bị mà tên của thiết bị không rõ cấp điện áp thi sau hai ký tự đầu là ký tự đặc trưng cho cấp điện áp tiếp theo là tên thiết bị đối với chống sét van nối vào trung tắnh máy biến áp thì cấp điện áp lấy số 0.
Vắ dụ:
CS1T1: Chống sét của máy biến áp T1 cấp điện áp 110 kV. CS0T1: Chống sét trung tinh máy biến áp T1.
CS271 : Chống sét đường dây 271.
l, Tên của dao cách ly.
+ Ký tự đầu là tên của máy cắt hoặc thiết bị nối trực tiếp với dao cách ly (đối với dao cách ly của TU các ký hiệu đầu tiên là TU tiếp theo là tên thiết bị nối trực tiếp với dao cách ly) tiếp theo là dấu phân cách (-)
+ Ký tự tiếp theo được quy định như sau :
Dao cách ly của thanh cái lấy số thứ tư của thanh cái nối với dao cách ly Dao cách ly đường dây lấy số 7 ( phắa đường dây)
Dao cách ly nối với máy biến áp lấy số 3 Dao cách ly nối với thanh cái vòng lấy số 9 Dao cách ly nối tắt thiết bị lấy số 0 hay số 9
Dao cách ly nối tới phân đoạn nào thì lấy số thứ tự của phân đoạn thanh cái đó ( hoặc thanh cái đó ).
Dao cách ly nối với điện trở trung tắnh hoặc kháng trung tắnh lấy số 0 Vắ dụ:
K501- 1: Dao cách ly kháng điện số 1 cấp điện áp 500 kV nối với thanh cái số 1 TUC22- 2: Dao cách ly biến điện áp thanh cái số 2 điện áp 220 kV nối với thanh cái số 2.
71- 7 : Dao cách ly đường dây 110 kV của máy cắt 171
272-9: Dao cách ly máy cắt 272 nối với thanh cái đường vòng 275- 0: Dao cách ky nối tắt máy cắt 275
KT301-0: Dao cách ly trung tắnh cuộn 35 kV máy biến áp T1 với trung tắnh KT301
m, Tên cầu chì.
+ Ký hiệu cầu chì : đối với cầu chì thường ký hiệu là CC . đối với cầu chì tự rơi lấy chữ FCO.
+ Ký tự tiếp theo là dấu phân cách (-) và tên thiết bị được bảo vệ Vắ dụ:
CC- TUC31 : cầu chì biến điện áp thanh cái C31
n,Tên dao tiếp địa.
+ Các ký hiệu đầu tiên là tên dao cách ly hoặc các thiết bi có liên quan trực tiếp.
+ Ký tự tiếp theo đặc trưng cjo tiếp địa được quy định như sau:
Tiếp địa của đường dây và tụ điện lấy số 6.
Tiếp địa của máy biến áp kháng điện biến điện áp lấy số 8 Tiếp đia của máy cắt lấy số 5
Tiếp địa của thanh cái lấy số 4
Vắ dụ:
271-76: Tiếp địa ngoài đường dây 271
331-38: Tiếp địa ngoài biến áp T1 điện áp 35 kV 171-15: Tiếp địa máy cắt 171 phắa dao cách ly 171-1
3.2. Hệ Thống điều khiển máy cắt bảo vệ máy biến áp và đường dây 35 (110)kV.3.2.1. Quy trình kiểm tra và vận hành Máy cắt máy biến áp và Máy cắt đường dây 3.2.1. Quy trình kiểm tra và vận hành Máy cắt máy biến áp và Máy cắt đường dây 35 (110)kV (Máy cắt 371, 331, 373,(171)
a. Kiểm tra trong vận hành:
Công nhân vận hành thường xuyên kiểm tra các hạng mục sau đây: - Trị số dòng điện, điện áp có vượt quá định mức không.
- Vị trắ đóng của máy cắt tương ứng với đèn tắn hiệu ở trong bảng. - Tắnh nguyên vẹn của trụ sứ, không có hiện tượng phóng điện, nứt vỡ. - Kiểm tra mạch sấy cơ cấu thao tác.
- Kiểm tra bộ phận kiểm tra nhiệt độ và áp lực SF6 có làm việc không. - Đầu nối không bị nóng đỏ đổi mầu.
- Xem kiểm tra hệ thống tiếp địa - Kiểm tra nguồn điều khiển.
- Kiểm tra tình trạng tắch năng đủ của các lò xo đóng, cắt.
- Kiểm tra tình trạng áp suất khắ SF6 bằng mắt với các chú ý sau:
- Kim chỉ vùng từ 0,68-0,74 MPa: Máy cắt đang làm việc với áp lực khắ bình thường. - Ngưỡng báo tắn hiệu: 0,62 MPa.
- Ngưỡng cắt: < 0,60 MPa.
- Khi kim chỉ áp lực khắ SF6 nhỏ hơn 0,68 MPa phải báo ngay cho PGĐ phụ trách kỹ thuật hoặc Giám đốc để có biện pháp xử lý.
- Khi kiểm tra máy cắt đang vận hành, phải thực hiện nghiêm túc qui trình an toàn. Báo cáo ngay cho cấp chỉ huy và ghi đầy đủ thông số, chi tiết vào sổ vận hành các hiện tượng bất bình thường nếu có.
b. Quy trình vận hành.
Hệ thống điều khiển máy cắt khắ SF6 35kV- 630A và máy cắt đường dây 35kV Nhà máy thủy điện Thác Giềng I được chia thành 03 chế độ như sau:
Thao tác tại máy cắt:
* Đóng:
- Kiểm tra chỉ thị lò xo tại tủ truyền động máy cắt, cờ chỉ trạng thái tắch năng lò xo báo trạng thái là hình lò xo dài, lò xo đã căng và ngược lại là chưa căng.
- Đóng máy cắt bằng điện:
+ Xoay khoá chuyển mạch CMA qua vị trắ LOCAL.
+ Xoay khoá chuyển mạch đóng - cắt về phắa CLOSED để đóng máy cắt. + Cò chỉ trạng thái đóng - cắt báo ỘIỢ chỉ máy cắt đã đóng.
+ Xoay khoá chuyển mạch CMA qua vị trắ REMOTE. Chú ý:
Trường hợp lò xo chưa căng, cờ trạng thái là hình lò xo ngắn. Cần kiểm tra lại nguồn cung cấp cho động cơ tắch năng lò xo và bản thân động cơ có đứt cuộn dây, hỏng chổi than cấp nguồn cho động cơ hay không.
- Đóng máy cắt bằng tay: bằng cách đẩy lẫy đóng. Có thể tắch năng lò xo bằng tay như sau:
- Cô lập nguồn cấp cho động cơ.
- Lắp cần tay quay vào trục máy quay, quay theo chiều kim đồng hồ cho đến khi lò xo tắch năng đủ.
- Rút cần tay quay ra khỏi trục quay. - Tái nguồn cho động cơ.
- Tiến hành đóng máy cắt như trên. * Cắt:
- Cắt máy cắt bằng điện:
+ Xoay khoá chuyển mạch CMA qua vị trắ LOCAL.
+ Xoay khoá chuyển mạch đóng - cắt về vị trắ OPEN để cắt máy cắt. + Cơ chỉ trạng thái đóng- cắt báo Ộ0Ợ chỉ máy cắt đã cắt.
+ Xoay khoá chuyển mạch CMA về vị trắ REMOTE. - Cắt máy cắt bằng tay: Bằng cách đẩy lẫy cắt.
Thao tác tại gian điều khiển: (Tủ protection Genertor (LRMP), protection - Transformer (GTRMP)
+ Khi thao tác đóng/ cắt tại gian điều khiển thì các điều kiện sau tại máy cắt cần đảm bảo: + Lò xo tắch năng (Tại gian điều khiển đèn ỘCB SPRING CHARGEDỢ sáng báo tắn hiệu đã tắch năng).
* Đóng:
- Xoay núm điều khiển về vị trắ ỘĐóngỢ đèn đỏ sáng- máy cắt đóng. * Cắt:
- Xoay núm điều khiển về vị trắ ỘCắtỢ đèn xanh sáng- máy cắt cắt. Chế độ điều khiển tự động bằng chương trình SCADA:
Chế độ này được thực hiện trong điều kiện vận hành bình thường của Nhà Máy khi đưa Máy biến áp vào lưới điện địa phương.
- Tại tủ LRMP, GTRMP xoay khoá lựa chọn về vị trắ SCADA. - Thao tác đóng (cắt) máy cắt được thực hiện tại máy tắnh.
3.2.2. Hệ thống bảo vệ máy biến áp: