(vận động biến đổi không ngừng).

Một phần của tài liệu Chương 2-Lịch sư triết học ấn độ cổ trung đại ppt (Trang 41 - 46)

quan điểm DVBC về thế giới.

Vô thường

Duyên

(Điều kiện giúp nguyên nhân thành KQ).

Phật giáo cho rằng mọi sự vật,hiện tượng trong quá trình vận động đều chịu sự chi phối của luật nhân duyên. Trong đó duyên là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết quả. Kết quả lại trở thành nguyên nhân cho một quá trình mới tạo thành kết quả mới cũng cần phải có điều kiện. Cứ như vậy tạo nên sự vận động biến đổi không ngừng của các sự vật.

VD: duyên( đất, nước,ánh sáng…)

hạt lúa cây lúa (nguyên nhân) (kết quả) duyên

cây lúa những hạt lúa… (nguyên nhân) (kết quả)

Như vậy, thông qua các phạm trù vô ngã, vô thường, duyên, triết học phật giáo đã bác bỏ quan điểm duy tâm cho rằng thần Brahman sáng tạo ra con người và thế giới.

Phật giáo cho rằng con người và sự vật được cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần, các sự vật của thế giới nằm trong quá trình biến đổi không ngừng.

Đó là quan điểm duy vật biện chứng về thế giới, mặc dù còn chất phác, mộc mạc nhưng rất đáng trân trọng.

*Về triết lý nhân sinh của phật giáo.

Nội dung triết lý nhân sinh của phật giáo được thể hiện tập trung trong thuyết “Tứ diệu đế” tức là bốn chân lý tuyệt diệu mà đòi hỏi mọi người phải nhận thức được.

Một là khổ đế: Là triết lý về cuộc đời và con người là bể khổ.

Hai là nhân đế (tập đế): Triết lý về nguyên nhân của sự khổ. Phật giáo cho rằng nỗi khổ của con người là có nguyên nhân, phật giáo đưa ra 12 nguyên nhân của sự khổ gọi là thuyết “thập nhị nhân duyên”.

1) Vô minh: Là không sáng suốt.

2) Duyên hành: Là ý muốn thúc đẩy hành động. 3) Duyên thức: Tâm từ trong sáng trở nên u tối.

4) Duyên danh sắc: Sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần sinh ra các cơ quan cảm giác (mắt, tai , mũi, lưỡi, thân thể và ý thức).

5) Duyên lục nhập: Là quá trình xâm nhập của thế giới xung quanh vào các giác quan. 6) Duyên xúc: Là sự tiếp xúc với thế giới xung quanh sinh ra cảm giác.

Một phần của tài liệu Chương 2-Lịch sư triết học ấn độ cổ trung đại ppt (Trang 41 - 46)