Vận dụng classdojo quản lí lớp học trong dạy học (1 tiết học)

Một phần của tài liệu chuyên đề tốt nghiệp quản lí lớp học với ứng dụng classdojo ở trường tiểu học (Trang 61 - 76)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.4.1Vận dụng classdojo quản lí lớp học trong dạy học (1 tiết học)

2.4 Vận dụng classdojo vào trong quản lí lớp học ở trường tiểu học

2.4.1Vận dụng classdojo quản lí lớp học trong dạy học (1 tiết học)

Để chứng minh tính chân thực, hợp lí và hiệu quả của việc “Quản lí lớp học với ứng dụng classdojo ở trường tiểu học”ở trường Tiểu học Tô Hiệu.

Do thời gian có hạn và phụ thuộc vào tình hình nhà trường hiện nay, nên chúng tôi tiến hành vận dụng phần mềm Classdojo vào trong quản lí lớp học thuộc chương trình mà HS đang học theo để chân thực hóa các kĩ thuật và quy trình hoạt động dạy và học khi sử dụng phần mềm này.

Chúng tôi tiến hành thiết kế một số bài giảng như sau:

BÀI 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Sau khi học xong bài học này HS đạt được:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải Miền Trung:

+ Có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển;

+ Khí hậu: có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc và vùng phía nam .Tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: Khu vực phía Bắc có dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

2. Kĩ năng:

- Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.

- Chỉ được đồng bằng duyên hải Miền Trung trên lược đồ.

50

- Giải thích được vì sao đồng bằng duyên hải Miền Trung thường nhỏ hẹp: Do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.

- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.

3. Thái độ:

- Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây

nên.

- Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng duyên hải Miền Trung của VN.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Máy chiếu, máy vi tính. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.

- Ảnh lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền Trung, lược đồ đầm, phá ở Thừa Thiên – Huế.

- Hình ảnh một số đầm phá, hình ảnh đèo Hải Vân.

- Que chỉ, sách giáo khoa, sách giáo viên.

2. Học sinh:

- Sách, vở ghi, ảnh sưu tầm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp giảng giải, phương pháp trực quan, Phương pháp vấn đáp, phương pháp thuyết trình, phương pháp trò chơi.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định tổ chức: (1’)

Hoạt động của

học sinh

Cô trò cùng nhau hát bài hát: “ Lớp chúng mình”.

- GV mở công cụ âm thanh trong Classdojo :

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Giáo viên: Chúng ta đã được học những Đồng bằng nào rồi?

- GV sử dụng bộ công cụ Random để gọi học sinh lên bảng.

- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí, giới hạn Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Địa lí Việt Nam.

- Giáo viên hỏi:

+ Nêu một số đặc điểm nổi bật của Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ?

- GV sử dụng bộ công cụ Random để gọi học sinh lên bảng.

- Yêu cầu HS khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

- Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh lên chỉ. - Học sinh trả lời: - Đồng bằng Bắc Bộ + Là đồng bằng lớn thứ hai cả nước và địa hình khá bằng phẳng. - Đồng bằng Nam download by : skknchat@gmail.com

52

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài mới: (1’)

- Giáo viên dẫn: Như vậy, ở phía Bắc có Đồng bằng Bắc Bộ, phía Nam có Đồng bằng Nam Bộ. Vậy, ở giữa hai đồng bằng này có đồng bằng nào? Có tên gọi ra sao? Có đặc điểm như thế nào? Cô trò mình cùng tìm hiểu qua tiết Địa lí hôm nay: “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung”.

- Giáo viên đọc tên bài và ghi bảng.

- Yêu cầu HS nhắc lại.

b) Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.

- Giáo viên: Chỉ Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung trên bản đồ địa lí Việt Nam.

- Phía bắc giáp với Đồng bằng Bắc Bộ, phía Nam giáp với Đồng bằng Nam Bộ, phía Đông giáp với Biển Đông, phía Tây giáp với các vùng núi thuộc dãy núi Trường Sơn.

- Để giúp các em tìm hiểu thêm về các Đồng bằng này, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chỉ vào lược đồ hình 1 SGK

trả lời 2 câu hỏi:

+ Tìm và đọc tên các đồng bằng Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc xuống Nam?

+ Nhận xét tên gọi các đồng bằng? - Thảo luận nhóm đôi (1’).

- GV sử dụng bộ công cụ Time để căn thời gian cho học sinh

Bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Là đồng bằng lớn nhất cả nước và có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Có sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tên bài và viết vở. - Học sinh quan sát. download by : skknchat@gmail.com

- Sau khi hết thời gian GV dùng bộ công cụ Ran dom để gọi bất kì học sinh lên trả lời.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Giáo viên hỏi:

+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các Đồng bằng này? - Đại diện HS trình bày. + Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh, Đồng bằng Bình – Trị - Thiên, Đồng bằng Nam – Ngãi, Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa, Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận. - Học sinh khác nhận xét. - download by : skknchat@gmail.com

54 + Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh gồm những tỉnh thành nào? + Đồng bằng Bình – Trị - Thiên gồm những tỉnh thành nào? + Đồng bằng Nam – Ngãi gồm những tỉnh thành nào? - Giáo viên nhận xét.

- Tương tự như vậy, Các đồng bằng này nằm dọc theo các tỉnh miền Trung của nước ta. Nên mới có tên gọi là Dải Đồng bằng Duyên hải miền Trung.

- Để giúp cho các con tìm hiểu về địa hình và diện tích của các đồng bằng này, xem video clip.

Học sinh trả lời.

+ Tên gọi của các Đồng bằng này là tên gọi của các tên tỉnh, thành phố nằm trên vùng Đồng bằng đó.

+ Sau khi xem xong em có nhận xét gì về Đồng bằng Duyên hải miền Trung?

- Giáo viên nhận xét và chốt câu trả lời.

Các đồng bằng nhỏ, hẹp vì có các dãy núi lan ra sát biển.

Tuy nhiên, tổng S của Đồng bằng Duyên hải miền Trung cũng gần bằng Đồng bằng Bắc Bộ.

- Giáo viên hỏi:

+ So với địa hình bằng phẳng của ĐB ĐBBB và ĐBNB thì Ven biển Miền Trung có đặc điểm gì?

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên chiếu slide hình 2 SGk và chỉ doi cát và cồn cát cho HS.

Doi cát được hình thành do quá trình lan tạo đất cát. Với đặc điểm có cồn cát và doi cát như vậy

+ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. + Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. + Quảng Nam, Quảng Ngãi. + Các đồng bằng nhỏ, hẹp vì có các dãy núi lan ra sát biển.

+ Ven biển miền Trung có các cồn cát cao từ 20 – 30m.

56

cho nên Dải ĐBDHMT có địa hình không bằng phẳng như 2 ĐBBB và ĐBNB.

+ Vì nơi đây có cồn cát cao từ 20 – 30m nên nơi đây thường có hiện tượng gì xảy ra?

- Giáo viên nhận xét: Gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền. Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoàn hóa đất trồng. Đây là một hiện tượng không có lợi cho người dân sinh sống và trồng trọt.

+ Để tránh ngăn chặn tình trạng này thì người nơi đây đã làm gì?

- Chiếu hình ảnh slide cồn cát trồng phi lao.

+ Ở ven biển có cồn cát, doi cát, còn những vùng thấp, trũng, gần cửa sông thì có đặc điểm gì?

+ Gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.

+ Trồng phi lao để ngăn không cho gió di chuyển cát vào sâu trong đất liền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có doi cát dài chắn phía biển thường tạo nên các đầm, phá. - Học sinh quan sát. - Học sinh chỉ. - Học sinh nhận download by : skknchat@gmail.com

- Chiếu lược đồ đầm phá ở Thừa Thiên Huế.

- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên Huế.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

Đầm và phá được hình thành ở vùng thấp, trũng

ở gần cửa sông. Có sông Hương, nước S.H đổ ra biển, đến cửa sông gặp vùng đất thấp, trũng bị doi cát chặn lại tạo nên đầm và phá.

+ Đầm và phá khác nhau ở điểm nào?

xét. - Học sinh lắng nghe. + Đầm: to rộng + Phá: nhỏ và hẹp. + Địa hình ở đây có đặc điểm: nhỏ và hẹp, nhiều cồn cát, doi cát và nhiều đầm phá. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét.

+ Nước ở các đầm và phá này rất yên ả nên người dân thường nuôi trồng thủy sản ở đây.

58

+ Giáo viên chiếu hình ảnh Phá Tam Giang và Đầm Cầu Hai.

+ Giáo viên cung cấp thông tin: - Giáo viên hỏi:

+ Qua phần tìm hiểu vừa rồi, địa hình ĐBDHMT có đặc điểm gì?

=> Giáo viên kết luận:

Đặc điểm địa hình của Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung:

Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát, doi cát, nhiều đầm phá.

- Yêu cầu HS đọc kết luận.

c) Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng bằng Duyên hải Miền Trung.

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho biết dãy núi nào cắt ngang dải Đồng bằng duyên hải Miền Trung?

+ Dãy Bạch Mã.

+ Rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực download by : skknchat@gmail.com

- Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên lược đồ.

- Dãy núi này đã chạy thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng.

- Giáo viên hỏi và yêu cầu 1 - 2 HS trả lời:

+ Để đi từ Huế sang Đà Nẵng phải đi bằng cách nào?

+ Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì so với đường đèo?

- Yêu cầu HS khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên cho HS xem một số hình ảnh hầm Hải Vân và Đèo Hải Vân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp một số thông tin về sự ra đời của Hầm Hải Vân.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 136 - 137 trả lời cho cô:

- Phiếu học tập gồm bảng có các câu hỏi:

+ Khí hậu phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã ra sao?

Mùa đông phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã?

Nhiệt độ các mùa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã?

hiện thảo luận.

- Đại diện nhóm HS trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát và lắng nghe. download by : skknchat@gmail.com

60

- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập ( thời gian 2’).

- Gọi các nhóm lên báo cáo.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Mùa đông Nhiệt độ các mùa + Vì sao có sự khác nhau đó?

- Giáo viên hướng dẫn hình lược đồ:

Đây là dãy Bạch Mã. Vì dãy Bạch Mã rất cao

- Học sinh đọc kết luận. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. download by : skknchat@gmail.com

1450m cho nên khi gió mùa Đông Bắc, nó đã cản gió và gió đã quay ngược ra lại phía Bắc, toàn bộ khu vực phía Bắc dãy BM này có mùa đông lạnh. Trong khi đó, từ dãy BM trở vào Nam lại không có gió mùa ĐB nên không có lạnh, không có mùa đông.

=> Kết luận: Vì có dãy Bạch Mã nằm giữa Huế và Đà Nẵng nên làm cho khu vực phía Bắc có mùa đông lạnh.

- Yêu cầu 1 - 2 HS đọc kết luận.

d) Hoạt động 3: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam

- Tiếp tục yêu cầu HS quan sát và đọc SGK trang 137 hoàn thành bảng sau. Lượng mưa Không khí Cây cỏ, sông hồ,đồng ruộng,…

- Yêu cầu HS trả lời cá nhân

+ Khí hậu gây khó khăn cho người dân sinh sống và sản xuất. - Học sinh quan sát. - Lắng nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh trả lời. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. download by : skknchat@gmail.com

62 - Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chốt đáp án. Lượng mưa Không khí Cây sông hồ,đồng ruộng,…

+ Khí hậu có thuận lợi gì cho người dân sinh sống và sản xuất không?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên cho HS xem 1 số hình ảnh mùa hạ và những tháng cuối năm ở ĐBDHMT.

=> Kết luận: Mùa hạ ở ĐBDHMT thường khô nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây lũ lụt.

- Giáo viên cho 1-2 HS đọc ghi nhớ.

- Học sinh lắng nghe.

4. Củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên hỏi:

+ Tiết học vừa rồi chúng ta đã được học bài gì?

+ Nhắc lại những kiến thức mà con biết về Dải đồng bằng DHMT?

- Giáo viên tổng kết ghi nhớ bằng sơ đồ tư duy.

5.Dặn dò

- Chuẩn bị bài mới. “Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung”

64

Một phần của tài liệu chuyên đề tốt nghiệp quản lí lớp học với ứng dụng classdojo ở trường tiểu học (Trang 61 - 76)