Đánh giá chất lượng mẫu thiết kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đan, bện mây tre trong thiết kế trang phục nữ việt nam (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Nội dung nghiên cứ u

2.3.5. Đánh giá chất lượng mẫu thiết kế

2.3.5.1. Phương pháp th sa hiu chnh mu

Sau khi đã có mẫu rập được trải vải ra mặt phẳng từ việc thực hiện thiết kế trên ma-nơ-canh, tiến hành ráp nối trang phục, sau đó ướm lên lại trên ma-nơ-canh để

thử sửa và hiệu chỉnh, xem đã vừa vặn với ma-nơ-canh hay chưa, trang phục may xong có bị nhăn nhúm hay không, sau đó chỉnh sửa những sai sót đểđạt yêu cầu.

HV. Phạm Thị Ly Hạ 71 Khóa 2015A

2.3.5.2. Phương pháp đánh giá cht lượng mu thiết kế

Sau khi đã xác định những yêu cầu ban đầu của bộ sưu tập, lên ý tưởng và thực hiện ý tưởng, tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm đã thực hiện có đạt những tiêu chí ban đầu đặt ra hay không.

Các dữ liệu để thực hiện đánh giá yêu cầu cụ thể của sản phẩm: - Yêu cầu về ngoại quan, thẩm mỹ

- Yêu cầu về kỹ thuật, độ bền sản phẩm - Yêu cầu về chức năng

HV. Phạm Thị Ly Hạ 72 Khóa 2015A

KT LUN CHƯƠNG II

Trong khuôn khổ nội dung của chương 2, học viên đã hệ thống được các kiến thức về quá trình thực hiện một sản phẩm may mặc, đặc biệt là phương pháp thiết kế trên ma-nơ-canh để vận dụng một cách hiệu quả và đưa ra những đề xuất mới nhằm giải quyết việc đưa những họa tiết sử dụng kỹ thuật đan, bện mây tre vào trong trang phục.

Học viên cũng đưa ra một cách hệ thống quy trình thực hiện bộ sưu tập từ việc lên ý tưởng, cho đến lựa chọn phương pháp thực hiện, tiến hành thực hiện bộ sưu tập, hiệu chỉnh và đánh giá. Từ đó giúp học viên có thể dễ dàng vận dụng quy trình này vào bất kỳ công việc thực hiện những bộ sưu tập thiết kế nào sau này.

HV. Phạm Thị Ly Hạ 73 Khóa 2015A

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đan, bện mây tre trong thiết kế trang phục nữ việt nam (Trang 81 - 84)