KCN THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG 4.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG KCN TB THÀNH KCN TTMT
4.4.2 Quản lý KCN TTMT
Chức năng quản lý KCN TTMT :
Duy trì những đặc trưng của một KCN TTMT.
Giải quyết tranh chấp giữa các nhà máy với nhau, giữa cơng ty đầu tư phát triển hạ tầng với các doanh nghiệp, giữa những nhu cầu trong tương lai với hiệu quả hoạt động hiện tại.
Thúc đẩy quá trình tự quản lý của các nhà máy trong KCN.
Vận
Thu hút các nhà đầu tư mới nhằm nhanh chĩng lấp đầy KCN, duy trì và thúc đẩy hoạt động trao đổi sản phẩm phụ.
Xác định cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển KCN TTMT. Hỗ trợ và cải tiến liên tục hiệu quả kinh tế và mơi trường của từng nhà máy
trong KCN và của cả KCN.
Thiết kế và phát triển KCN TTMT sao cho mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư xung quanh và hộ trợ các trương trình phát triển bền vững.
Quản lý các hoạt động của KCN TTMT khi đã hình thành:
Quản lý và duy trì cơ sở hạ tầng KCN sao cho các hệ thống cĩ tính hỗ trợ lẫn nhau, định rõ vị trí của các hệ thống trao đổi nguyên vật liệu và năng lượng, hệ thống cấp nước, hệ thống cung cấp năng lượng và các dịch vụ hỗ trợ khác. Hỗ trợ hoạt động tái sử dụng sản phẩm phụ của các nhà máy trong KCN bằng
cách thúc đẩy và hình thành mối liên hệ với thị trường tiêu thụ trong và ngồi KCN.
Bắt buộc các nhà máy tuân thủ các tiêu chuẩn quy định về xây dựng, vận hành và bảo vệ mơi trường trong KCN.
Kiểm tốn hiệu quả hoạt động của KCN TTMT để rút ra bài học kinh nghiệm và biện pháp cải tiến.
Phối hợp các hoạt động hành chính và hỗ trợ:
Duy trì tài sản của KCN TTMT (cảnh quan, cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, đường giao thơng, kho bãi..).
Vận hành một cách hiệu quả hệ thống trao đổi thơng tin của KCN nhằm tạo điều kiện cho các nhà máy trong KCN liên lạc với nhau đồng thời thơng báo đến các nhà máy về hiện trạng chất lượng mơi trường của KCN và khu vực xung quanh. Giám sát sự luân chuyển các dịng vật liệu và năng lượng, thơng báo lại cho các nhà máy và KCN về hiệu quả giảm thiểu phát sinh chất thải và kiểm sốt ơ nhiễm.
Tổ chức cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chung cho các nhà máy trong KCN bao gồm: Quản lý mơi trường, huấn luyện cán bộ quản lý mơi trường, ứng cứu sự cố, mua và bán sản phẩm phụ.
Vận hành các nhà máy trong KCN TTMT:
Vận hành quy trình sản xuất của nhà máy sao cho ít tạo ra chất thải, ít tốn năng lượng và ít gây tác động đến mơi trường nhất.
Luơn luơn tìm kiếm, xem xét và ứng dụng các giải pháp tái sử dụng chất thải ngay trong dây chuyền cơng nghệ sản xuất, tận dụng phế liệu từ các nhà máy khác và tăng cường trao đổi sản phẩm phụ/phế liệu/ chất thải với các nhà máy bên ngồi.
Tận dụng các dịch vụ chung của KCN trong xử lý và quản lý chất thải.