TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP TÂN BÌNH
3.3 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TẠI KCN TÂN BÌNH
Thời gian vừa qua đã cĩ một số nghiên cứu, khảo sát và đo đạc về chất lượng mơi trường của KCN Tân Bình nhưng đều khơng mang tính liên tục do hạn chế về nhân lực và tài chính. Tuy vậy, ý nghĩa khoa học của một số nghiên cứu về chất lượng mơi trường của KCN là khơng thể phủ nhận, và ở một gĩc độ nào đĩ đã đĩng gĩp rất quan trọng cho cơng tác quản lý mơi trường của Nhà nước đối với hoạt động của KCN. Một trong những nghiên cứu gần đây nhất phải kể đến là nghiên cứu của CENTEMA và Sở KH&CN TP. Hồ Chí Minh tháng 12/2006 đã cập nhật khá nhiều thơng tin và đưa ra một số đánh giá về chất lượng mơi trường KCN Tân Bình như sau:
3.3.1 Nước thải
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt tại KCN Tân Bình phát sinh từ việc rửa tay chân, tắm giặt, vệ sinh, ăn uống. Lượng nước thải này tập trung chủ yếu từ các nhà máy cĩ số lượng cơng nhân đơng như: các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, bảng mạch điện tử, cơng ty may…
Ước lượng nước thải sinh hoạt của KCN Tân Bình thải ra nguồn tiếp nhận với lưu lượng là 756m3/ngày.
Về đặc điểm và tính chất của nguồn nước thải này chứa các chất hữu cơ (BOD, COD), các chất rắn lơ lững (SS), chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ và vi sinh. Nếu trực tiếp thải ra mơi trường khơng qua cơng đoạn xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trong khu vực.
Theo BQL KCN Tân Bình, lượng nước thải từ quá trình sản xuất là khoảng 2000 m3/ngày.đêm. Đặc trưng nước thải sản xuất trong KCN Tân Bình được chia theo đặc thù sản xuất của các cơng ty/ nhà máy.
Ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải nhiễm bẩn vơ cơ chứa kim loại nặng trong
nước thải xuất hiện ở một số ngành cơng nghiệp đặc trưng, ảnh hưởng của các chất vơ cơ chứa kim loại nặng gây ra trong mơi trường nước rất khĩ phát hiện, vì chúng khơng gây ra mùi, một số chất khơng màu.
Ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải nhiễm bẩn hữu cơ, đây là dạng ơ nhiễm phổ
biến, rất đặc trưng ở các KCN Tân Bình. Hầu hết các chất hữu cơ đều cĩ thời gian phân hủy ngắn, phát sinh mùi hơi lan tỏa ra khơng khí xung quanh, mức độ gây ơ nhiễm phụ thuộc vào trình độ và quy mơ sản xuất, chế biến nguyên liệu và nguồn nguyên liệu.
Về đặc điểm và tính chất của lượng nước thải này chứa các kim loại nặng, dầu khống, chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng… Nếu trực tiếp thải ra mơi trường khơng qua cơng đoạn xử lý đạt tiêu chuẩn quy định, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm trong khu vực.
Hình 3 :Nhà máy xử lý nước thải của KCN Tân Bình
3.3.2 Khí thải
Mỗi ngành cơng nghiệp sinh ra các chất ơ nhiễm khơng khí cĩ đặc trưng rất khác nhau, do vậy rất khĩ xác định hết tất cả các chất ơ nhiễm và tải lượng thải và o
mơi trường khơng khí. Phần lớn các nhà máy trong KCN đều chưa cĩ hệ thống thu gom cũng nhu xử lý khí thải, chính vì vậy khí thải từ các quá trình sản xuất được thải trực tiếp vào mơi trường gây tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí và sức khỏe cộng đồng.
Tuy nhiên, căn cứ vào từng loại hình sản xuất cơng nghiệp cĩ thể phân ra các thành phần và các nguồn phát sinh ơ nhiễm khơng khí chính như sau:
Bảng 6: Thành phần khí thải phát sinh trong KCN Tân Bình
Nguồn phát sinh Thành phần
khí thải
Loại hình sản xuất cơng nghiệp
Khí thải sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu: Nguyên liệu chủ yếu là dầu DO, FO,…
Bụi, COx, SOx, NOx, CxHy…
- Các nhà máy cơ khí, luyện kim - Các nhà máy chế biến gỗ
Khí thải phát sinh từ các cơng nghệ sản xuất.
- Bụi, hơi hĩa chất (hợp chất chứa lưu huỳnh: H2SO4, SO2, H2S; hợp chất chứa Clo: HCl, Cl2), hơi dung mơi aceton, xylen, toluen… - Phát sinh từ các ngành cơng nghiệp xi mạ, sản xuất sơn, sản xuất sản phẩm kim loại, cơ khí, nhựa, bao bì : Cty YUTEH, Cty Vạn Đạt…
- Sinh ra trong quá trình gia nhiệt để ép nhựa, cao su: Cty Việt Phong, Cty trách nhiệm hữu hạn Trường Kiên…
Khí thải từ hoạt động của Khí thải, bụi các phương tiện vận tải,
vận chuyển trong KCN
(Nguồn: Báo cáo kết quả giám sát mơi trường KCN Tân Bình)
Hình 4:Khí thải từ các nhà máy trong KCN Tân Bình