3 Các biện pháp quản lý mơi trường đã và đang áp dụn gở KCN Tân Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp tân bình 50 (Trang 39 - 42)

TỔNG QUAN VỀ KHU CƠNG NGHIỆP TÂN BÌNH

3.4. 3 Các biện pháp quản lý mơi trường đã và đang áp dụn gở KCN Tân Bình

Thanh tra, kiểm tra, báo cáo mơi trường và giải quyết khiếu nại về mơi trường

Theo Chương VII quy chế mơi trường KCN- KCX TPHCM, ban quản lý các KCX và KCN cĩ trách nhiệm phối hợp với thanh tra mơi trường của Bộ TN & MT hoặc Sở TN & MT để thực hiện thanh tra mơi trường tại các doanh nghiệp. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp phải chịu chế độ thanh tra mơi trường thường xuyên, định kỳ , đột xuất của các cấp thẩm quyền.

Theo quy định thì chủ đầu tư KCN định kỳ 6 tháng nộp báo cáo kết quả quan trắc chất lượng nước mặt (kênh Tham Lương và kênh 19-5) lên ban quản lý và Sở Tài Nguyên & Mơi Trường. Cơng ty đã phối hợp với đơn vị đo đạc tiến hành khảo sát, lấy mẫu và phân tích chất lượng nước mặt kênh Tham Lương và kênh 19-5 bao bọc quanh KCN và đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5942- 1995 (loại B).

Hiện nay, Cơng ty Tanimex thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo mơi trường theo quy định: báo cáo chất lượng mơi trường KCN định kỳ 6 tháng/ lần; báo cáo hiện trạng mơi trường KCN 1năm/lần; các báo cáo theo yêu cầu của cơ quan chức năng như: Cục Mơi trường, Sở TN- MT và ban quản lý…

Kế hoạch giám sát chất lượng nước thải :

 Xác định và kiểm sốt hiệu quả của các trạm xử lý nước thải cục bộ ở các nhà máy, bảo đảm chất lượng nước thải trước khi thải vào mạng lưới thốt nước thải chung của KCN.

 Đo đạc lưu lượng thực tế của từng nhà máy và các chỉ tiêu mơi trường để làm cơ sở tính tốn cho việc thu phí vận hành hệ thống xử lý nước thải.

 Kiểm sốt khơng cho phép nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt chảy vào mạng lưới thốt nước mưa.

 Giám sát chất lượng nước thải tại hố ga đấu nối của nhà máy vào hệ thống thốt nước chung của KCN.

 Các kết quả giám sát tại trạm xử lý nước thải tập trung và tại các doanh

nếu thấy cĩ sự cố bất thường kịp thời phân tích, xác định nguyên nhân và cĩ biện pháp giải quyết.

Biện pháp giải quyết:

 Thực hiện kiểm tra đột xuất và cĩ các biện pháp giải quyết nếu cĩ trường hợp vi phạm

 Trong trường hợp vượt quá tiêu chuẩn một lần trong cơng tác vận hành hệ thống xử lý cục bộ thì gởi cơng văn nhắc nhở doanh nghiệp.

 Trong trường hợp vượt quá tiêu chuẩn 3 lần trong cơng tác vận hành hệ thống xử lý cục bộ thì cơng văn đề nghị ban quả lý can thiệp.

 Đối với các nhà máy gây biến động mơi trường nước mà nguyên nhân thuộc yếu tố khách quan như: thay đổi loại hình cơng nghệ sản xuất, sản phẩm hoặc các sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý cục bộ mà bản thân nhà máy khơng thể giải quyết kịp thời thì nhà máy phải phối hợp cùng cơ quan chuyên mơn lập phương án và kế hoạch giải quyết cụ thể.

Đối với nước ngầm:

Căn cứ vào nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 về việc cấp giấy phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước,

10/2004/CT-UB ngày 30/4/2004 về tăng cường cơng tác quản lý khai thác nước dưới đất, hành nghề khoan nước dưới đất, Sở TN-MT chịu trách nhiệm tiếp nhận, quản lý hồ sơ, giấy phép do UBND TPHCM cấp. Sở phối hợp với ban quản lý, cơng ty đầu tư KCN Tân Bình quản lý tình hình khai thác nước dưới đất của các cơng ty trong KCN.

 Theo dõi lưu lượng và chất lượng nước ngầm khai thác.  Kiểm tra theo dõi các giếng quan trắc.

 Đề nghị đĩng các giếng lẻ của các DN.

 Báo cáo định kỳ về kết quả quan trắc cho Ban Quản lý KCN Tân Bình.

Giáo dục mơi trường:

Các lớp tập huấn, hội thảo về cơng tác quản lý CTR cơng nghiệp- CTR nguy hại mà bộ phận QLMT của KCN Tân Bình đã từng tham gia.

Lớp tập huấn ngắn hạn về quản lý CTR cơng nghiệp cho cán bộ quản lý do Sở Tài Nguyên và Mơi trường TP HCM và Trường Khoa học tự nhiên phối hợp tổ chức vào tháng 11/2005

Hội thảo về cơng nghệ xử lý và quản lý chất thải nguy hại do Sở TN-MT TPHCM và Cơng ty tư vấn Na Uy tổ chức .

Mở lớp tập huấn và cung cấp các tài liệu tập huấn về mơi trường cho doanh nghiệp trong KCN Tân Bình.

Thực hiện đánh giá tác động mơi trường và cam kết mơi trường:

Bảng 11: phân tích tác động mơi trường trong Nhà máy XLNT

STT NỘI DUNG BÁO CÁO

1 Tiếng ồn và độ rung được đáng giá tốt: khơng gây ảnh hưởng đến con người, mơi trường.

2

Hố chất & nguyên vật liệu (bao gồm Axit, Kiềm, Bùn, Polimer, chất khử trùng) đã được sử dụng trong 6 tháng qua nhưng được đánh giá tốt: khơng gây ảnh hưởng đến con người, mơi trường.

3

Chất lượng nước sau xử lý trong khoảng thời gian đánh giá từ 1/11/2006 đến cuối tháng 4/2007 đạt TCVN 5945-1995 (2005), tức là tiêu chuẩn loại B. Tuy nhiên từ cuối tháng 2/2007 đến 27/4/2007 chưa đạt, gây tác động tiêu cực đến mơi trường nước.

4

Năng lượng & tài nguyên (bao gồm nước sinh hoạt, điện, dầu DO) trong 6 tháng qua được sử dụng nhưng với số lượng cho phép và được đáng giá tốt: khơng gây lãng phí tài nguyên.

5

Chất thải bao gồm chất thải sinh hoạt (giấy vụn, bao bì, bịng đèn, rác từ song chắn rác) và chất thải CN (bùn thải, dầu mỡ, hố chất sau thí nghiệm, hố chất xử lý, giẻ lau cĩ dính hố chất và dầu mỡ ) của Nhà máy XLNT đều ở mức cho phép.

Theo Luật bảo vệ mơi trường 2005:

 Chủ dự án quy định tại điều 18 cĩ trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt. Báo cáo đánh giá tác động mơi trường phải được lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án.

 Hiện nay tại KCN Tân Bình cĩ hơn 60 doanh nghiệp cĩ giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường. Doanh nghiệp thực hiện nghiệm thu mơi trường với các cơ quan cĩ chức năng Sở TN & MT, ban quản lý KCN. Ngồi ra, doanh nghiệp phải báo cáo hiện trạng mơi trường 6 tháng một lần ở nhà máy lên ban quản lý KCN- KCX.

 Đánh giá tác động mơi trường của tổ mơi trường trong khoảng thời gian từ ngày 1/11/2006 đến 27/4/2007.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý môi trường để xây dựng khu công nghiệp tân bình 50 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w