TÌNH HÌNH CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao chất lượng tài chính cho Công ty cổ phần Tin học và Viễn thông T&H (Trang 31)

ĐÂY. TÀI SẢN số Thuyết Minh 2010 2011 2012 A B C 1 2 3 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 2,016,414,200 1,861,644,672 3,707,071,278

I.Tiền và các khoản tương đương

tiền. 110 (III.01) 123,623,558 348,696,676 186,277,584

II.Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn. 120 (III.05) 0

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 26

2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

hạn. 129

III.Các khoản phải thu ngắn

hạn. 130 976,159,471 814,632,684 1,615,405,294

1.Phải thu của khách hàng. 131 976,159,471 814,632,684 1,615,405,294

2.Trả trước cho người bán. 132

3.Các khoản phải thu khác. 138

4.Dự phòng các khoản phải thu

khó đòi. 139

IV.Hàng tồn kho. 140 (III.02) 916,631,171 698,315,312 1,906,288,400

1.Hàng tồn kho. 141 916,631,171 698,315,312 1,906,288,400

2.Công cụ, dụng cụ. 142

3.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 149

V.Tài sản ngắn hạn khác. 150 0

1.Thuế GTGT được khấu trừ. 152

2.Thuế và các khoản phải thu khác

từ nhà nước. 154 3.Tài sản ngắn hạn khác. 158 B – TÀI SẢN DÀI HẠN. (200=210+220+240+250+260) 200 50,929,414 29,933,638 135,462,000 I.Tài sản cố định. 210 (III.03.04 ) 50,929,414 29,933,638 135,462,000 1.Nguyên giá. 211 348,483,037 348,483,037 503,945,037

2.Chi phí hao mòn lũy kế. 212 -297,553,623 -318,549,399 -368,483,037

3.Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang. 213

III.Bất động sản đầu tư. 220

-Nguyên giá. 221

-Hao mòn lũy kế. 222

IV.Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn. 230 (III.05) 0

1.Đầu tư tài chính dài hạn. 231

2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn. 239

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 27

1.Phải thu dài hạn khác. 241

2.Tài sản dài hạn khác. 248

3.Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi. 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 250 2,067,343,614 1,891,578,310 3,843,433,278 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 1,094,819,591 916,060,657 810,591,459 I.Nợ ngắn hạn. 310 1,094,819,591 916,060,657 810,591,459 1.Vay ngắn hạn. 311 4430,000,000 430,000,000 355,000,000

2.Phải trả cho người bán. 312 637,315,307 467483192 434,700,745

3.Người mua trả tiền trước. 313

4.Thuế và các khoản phải nộp cho

nhà nước. 314 (III.06) 28,145,884 18,577,465 20,890,714

5.Phải trả người lao động. 315

6.Chi phí phải trả. 316

7.Các khoản phải trả, phải nộp

khác. 318 -641,600

8.Dự phòng phải trả ngắn hạn. 319

II.Nợ dài hạn. 320

1.Vay và nợ dài hạn. 321

2.Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 322

3.Phải trả, phải nộp dài hạn khác. 328

4.Dự phòng phải trả dài hạn. 329

B – NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

(400=410+430)

400 972,524,023 975,517,653 3,032,841,819

I.Vốn chủ sở hữu. 410 (III.07) 972,524,023 975,517,653 3,032,841,819

1.Vốn đầ tư của chủ sở hữu. 411 1,000,000,000 1,000,000,000 3,000,000,000

2.Thặng dư vốn cổ phần. 412

3.Vốn khác của chủ sở hữu. 413

4.Cổ phiếu quỹ. 414

6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái. 415

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 28

10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối. 420 56,573,174 59,566,804 116,890,970

II.Quỹ khen thưởng phúc lợi. 430 4,800,000 4,800,000 4,800,000

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440=300+400) 440 2,067,343,614 1,891,578,310 3,843,433,278

Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán của công ty T&H trong giai đoạn 2010 – 2012. * Một số chỉ số về cơ cấu vốn của công ty T&H.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng nợ / Tổng TS 52.96% 48.43% 21.09% Nợ ngắn hạn / Tổng TS 52.96% 48.43% 21.09% Nợ dài hạn / Tổng TS 0 0 0 Tổng nợ / nguồn vốn chủ sở hữu 113% 94% 27% TS hữu hình / Tổng TS 2.46% 1.58% 3.52% TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn 184% 203% 457%

Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu vốn của công ty T&H.

Công ty cổ phần T&H có tỉ lệ nợ/tổng tài sản khá thấp. Năm 2010 và năm 2011 tỉ lệ nợ/tổng tài sản chiếm gần 50% nhưng sang năm 2012 do tổng tài sản tăng mạnh nhưng nợ lại giảm nên tỉ lệ nợ/tổng tài sản giảm xuống chỉ còn 21.09% cho thấy cấu trúc vốn của công ty có xu hướng nghiên về vốn chủ sở hữu.

Hệ số nợ của công ty T&H trong hai năm 2010 và 2011 là 113% và 94% cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty thấp nhưng sang năm 2012 do vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh nhưng nợ phải trả lại giảm nên hệ số nợ chỉ còn 27% cho thấy 1 đồng vốn chủ đang dảm bảo chỉ 0.27 đồng nợ so với trung bình ngành là 167% là thấp hơn rất nhiều nên khả năng thanh toán nợ của công ty rất tốt tạo điều kiện cho việc vay vốn mở rộng quy mô công ty. Tất cả nợ phải trả của công ty T&H đều là nợ vay ngắn hạn và không có nợ dài hạn.

Do tài sản ngắn hạn tăng lên nhưng nợ thì lại giảm mạnh nên khả năng thanh toán hiện thời của công ty cũng tăng khá rõ rệt từ 184% năm 2010 lên 457% năm 2012 so với tỉ lệ thanh toán hiện thời của ngành là 128% cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty rất là tốt cho phép công ty.

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 29

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ VIỄN THÔNG T&H 3.1. CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO CÔNG TY.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để xây dựng cơ cấu vốn hợp lý thì vấn đề đầu tiên mà các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xác định được những nhân tố ảnh hưởng cần cân nhắc đến khi xây dựng cơ cấu vốn, tiếp theo là đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này và trên cơ sở đó xác lập một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý.

3.1.1. Định hướng về mô hình chung.

Mô hình kinh tế lượng được sử dụng trong xây dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp có thể trình bày một cách tổng quát theo phương trình sau:

Y = β0 + βi . Xi + εi

trong đó:

Y - hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Xi - các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định xây dựng D/E

Βi - tham số của mô hình – hệ số đo độ dốc đường hồi quy

β0 - hằng số

εi - thành phần ngẫu nhiên hay sai số của mô hình

Ứng dụng mô hình kinh tế lượng để giải quyết bài toán cơ cấu vốn hợp lý là vấn đề cần thiết và nó có thể mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp trên các khía cạnh như sau:

Thứ nhất, tùy theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp cũng như khả năng tiếp cận các nguồn vốn mà các nhà quản trị tài chính có thể đưa ra những nhân tố ảnh hưởng thích hợp nhằm hướng đến xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, từ đó đảm bảo hoàn thành tốt nhất mục tiêu sinh lời và mục tiêu an toàn, xa hơn nữa đó là gia tăng giá trị doanh nghiệp.

Có thể thấy rằng bắt đầu từ cuối năm 2007 đến nay, sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khoán làm giảm tính thanh khoản của thị trường thứ cấp cùng những ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, niềm tin của nhà đầu tư đã hạn chế khả năng huy động vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp trên thị trường sơ cấp, bên cạnh đó, lãi suất trên thị trường tín dụng cũng liên tục tăng kết hợp với những quy định ngày càng khắt khe

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 30

hơn, chặt chẽ hơn từ phía ngân hàng thương mại đã làm cho việc tìm kiếm nguồn huy động từ bên ngoài của các doanh nghiệp lại càng khó khăn. Chính vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần cân nhắc đến tiềm năng khai thác một cách triệt để nguồn lực bên trong, chẳng hạn như tăng cường kiểm soát chặt chẽ hơn về chi phí sản xuất kinh doanh nhằm góp phần gia tăng khả năng sinh lời, tăng khả năng tích lũy vốn và khi đó doanh nghiệp vẫn có thể tạo được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh từ lợi nhuận giữ lại.

Thứ hai, thông qua ứng dụng mô hình kinh tế lượng, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức độ sử dụng nợ, từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý cho từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển cụ thể. Hơn thế nữa, doanh nghiệp còn nhận thấy được rất rõ ràng về mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính,…từ đó tìm kiếm biện pháp kiểm soát rủi ro, hạn chế tổn thất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ ba, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ nhưng năng lực tài chính của các doanh nghiệp còn yếu kém mà nổi bật là sự mất cân đối trong cơ cấu vốn do khả năng hoạch định tài chính còn yếu, mô hình kinh tế lượng có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu mục tiêu cho kỳ kế hoạch trên cơ sở các thông tin kế hoạch tài chính khác. Để thực hiện ước lượng một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, các nhà quản trị tài chính chỉ cần thay giá trị của các biến số Xi vào phương trình để xác định Y, kết quả là một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu dự kiến và từ đây, sẽ tiến hành xây dựng biện pháp thực hiện, định hướng công tác tổ chức huy động vốn cho kỳ kế hoạch.

3.1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn để ứng dụng mô hình kinh tế lượng. kinh tế lượng.

Tùy theo nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà một cơ cấu vốn thường được xây dựng dựa trên nhiều cơ sở, tiêu chí cũng như nhân tố ảnh hưởng khác nhau, nhưng nhìn chung, có những nhân tố cơ bản được nhiều doanh nghiệp thường xuyên cân nhắc khi quyết định huy động vốn cũng như xác lập cơ cấu vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã kiểm chứng về mặt lý luận và thực tiễn, đó là:

Một là, rủi ro kinh doanh do đặc điểm ngành nghề của mỗi doanh nghiệp. Các ngành nghề khác nhau sẽ tạo cho doanh nghiệp một đòn bẩy hoạt động tương ứng mà

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 31

thông qua đó cho biết khi doanh thu biến động thì lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ biến động như thế nào và từ đó nó cũng sẽ chi phối đến quyết định xây dựng cơ cấu vốn.

Đối với một doanh nghiệp có đòn bẩy hoạt động cao cho biết lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính sẽ biến động mạnh khi có sự thay đổi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, nghĩa là rủi ro kinh doanh cao, và do đó các nhà quản trị tài chính thường chỉ duy trì một mức độ sử dụng nợ thấp, nghĩa là hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu sẽ nhỏ nhằm đảm bảo kiểm soát rủi ro tài chính; và ngược lại. Chỉ tiêu được sử dụng để đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động đến lợi nhuận là độ bẩy hoạt động (DOL) với công thức xác định như sau:

Và kỳ vọng rằng sự biến động của hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu sẽ ngượcchiều với độ bẩy hoạt động, nghĩa là hệ số β < 0.

Hai là, hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh. Nói về hiệu quả sử dụng tàisản thì đầu tiên phải nhắc đến đó chính là khả năng tạo ra doanh thu từ việc sử dụng tài sản mà không phân biệt tài sản hình thành từ nợ hay vốn chủ sở hữu. Điều này thể hiện qua chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản được xác định theo công thức:

Nếu vòng quay tổng tài sản tăng lên, tức 100 đồng tài sản sẽ tạo ra nhiềudoanh thu hơn, nếu hiệu quả tiết kiệm chi phí không đổi hay nói cách khác đòn bẩy hoạt động không đổi thì sẽ làm gia tăng suất sinh lời trên tài sản. Khi doanh nghiệp có suất sinh lời trên tài sản cao hơn mà nhất là khi nó lớn hơn chi phí sử dụng nợ thì tác động của nợ sẽ làm tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, đây là cơ sở gia tăng giá trị doanh nghiệp, chính vì vậy, một doanh nghiệp có suất sinh lời trên tài sản cao sẽ huy động nợ nhiều hơn để tận dụng lợi ích từ đòn bẩy tài chính và ngược lại, doanh nghiệp sẽ duy trì đòn bẩy tài chính thấp nếu hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí không vay nợ nếu hiệu quả kinh doanh thấp hơn chi phí sử dụng nợ. Như vậy, kỳ vọng về dấu của nhân tố hiệu quả sử dụng tài sản là dương (hệ số β > 0).

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 32

Tổng hợp hai nhân tố hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả tiết kiệm chi phí (chịu ảnh hưởng bởi đòn bẩy hoạt động) sẽ được phản ánh trong mô hình kinh tế lượng thông qua chỉ tiêu suất sinh lời trên tài sản (ROA). Khi đó, suất sinh lời trên tài sản có thể ảnh hưởng cùng chiều hoặc ngược chiều đến hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu. Điều này có thể giải thích theo hai khía cạnh:

- Lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các nhà quản trị doanh nghiệp thường ưu tiên tài trợ cho hoạt động kinh doanh từ nguồn vốn bên trong, rồi sau đó mới đến nguồn vốn bên ngoài bao gồm huy động nợ hoặc huy động thêm vốn chủ sở hữu. Như vậy, theo lý thuyết này doanh nghiệp có được khi suất sinh lời trên tài sản cao sẽ có khả năng tích lũy vốn từ lợi nhuận giữ lại mà ít huy động vốn từ bên ngoài và sẽ dẫn đến việc duy trì hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu sẽ thấp.

- Nhưng đối với các doanh nghiệp khi vay nợ tài trợ cho hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra lá chắn thuế và đó chính là khoản lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp, vay nợ càng nhiều thì lá chắn thuế càng lớn. Như vậy, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có khả năng sinh lời của tài sản cao sẽ vay nợ nhiều nhằm tạo ra lá chắn thuế lớn, bên cạnh đó nợ vay có thể làm tăng suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu khi lợi nhuận tạo ra từ nợ vay lớn hơn chi phí sử dụng nợ vay.

Ba là, quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là chỉ tiêu được sử dụng để đo lường quy mô hoạt động của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ xác định nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cơ cấu vốn. Một doanh nghiệp có doanh thu càng cao, tức quy mô hoạt động càng lớn cho thấy rủi ro phá sản thấp nên khả năng vay nợ cao hơn và do đó sẽ sử dụng nợ nhiều hơn nhằm tận dụng khoản tiết kiệm thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp vì lúc này chi phí kiệt quệ tài chính đã được kiểm soát tốt hơn.

Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp đạt quy mô hoạt động lớn thì chi phí đại diện của nợ thấp do đảm bảo nguồn thu, dòng tiền ít biến động và tình trạng bất cân xứng thông tin cũng trở nên ít hơn so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn. Không những thế, khi doanh nghiệp đạt được doanh thu cao hơn thì khả năng gia tăng lợi nhuận hoạt động càng cao, bởi vì lúc này phần doanh thu tăng lên chỉ dùng để bù đắp phần chi phí biến đổi gia tăng tương ứng và phần còn lại là lợi nhuận tăng thêm; doanh nghiệp tạo được vùng đệm an toàn tốt, rủi ro kinh doanh thấp nên có thể sử dụng đòn bẩy tài chính lớn hơn.

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 33

Như vậy, theo kỳ vọng trong mô hình kinh tế lượng, nhân tố quy mô có ảnh hưởng cùng chiều với hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (hệ số β > 0).

Bốn là, thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, thuế thu nhập là một khoản chi phí trong năm tài chính, được tính trên cơ sở thu nhập chịu thuế sau khi đã trừ các chi phí hợp lý, nó thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh qua chỉ tiêu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Vì vậy, các quyết định tài chính thường xuyên được cân nhắc xem xét trong môi trường thuế và xuất phát từ lý do lãi vay phát sinh được ghi nhận vào chi phí trước khi tính thu nhập chịu thuế nên các doanh nghiệp luôn có xu hướng vay nợ nhiều để lá chắn thuế lớn hơn và lợi nhuận dành cho doanh nghiệp sẽ gia tăng, đảm bảo được mục tiêu của quản trị tài chính. Tuy nhiên điều này

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao chất lượng tài chính cho Công ty cổ phần Tin học và Viễn thông T&H (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)