Đối với cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP NGOÀILÃI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠIVIỆT NAM 10598399-2209-010228.htm (Trang 81)

Đối với cơ quan nhà nước, việc kiềm hãm lạm phát là một trong những mục tiêu hàng đầu của nhà nước. Những yếu tố tác động đến lạm phát tăng nhanh phải kể đến nguyên nhân lạm phát do cầu kéo, lạm phát tiền tệ, thâm hụt ngân sách hay các yếu tố biến động kinh tế tác động. Do đó, lạm phát sẽ tác động tiêu cực đến TNNL khi lạm phát càng cao thì lãi suất cho vay tăng cao.

Phần lớn NHTM Việt Nam tập trung phát triển các sản phẩm liên quan đến hoạt động cho vay và huy động là chủ yếu. Nếu như lãi suất cho vay càng cao thì ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hút khách hàng, bên cạnh đó, ngân hàng lại gặp khó khăn trong việc điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thị trường trong khi lạm

phát lại tiếp diễn kéo dài thì lợi nhuận bị ảnh hưởng, dẫn đến nguồn TNNL biến động.

Chính vì những nguyên nhân trên, cơ quan nhà nước cần tăng cường kiểm soát những

Thứ nhất, kích thước mẫu nghiên cứu của luận văn gồm 25 NHTM trong tổng

số 31 NHTM Việt Nam tính đến thời điểm 30/12/2020. Kích thước mẫu không lớn gây ảnh hưởng về mặt đưa ra kết luận của mô hình. Bởi một số ngân hàng chưa công bố báo cáo tài chính đầy đủ vì có những ngân hàng chỉ mới vừa niêm yết trên thị trường nên khi thu thập số liệu tác giả vẫn gặp nhiều khó khăn. Do đó, tác động ảnh hưởng khá lớn đến kết luận nghiên cứu.

Thứ hai, hướng nghiên cứu của luận văn chỉ dừng lại tại bước khắc phục biến nội sinh và tự tương quan trong mô hình GMM mà chưa sử dụng nền tảng mô hình từ các nhà nghiên cứu trên thế giới để áp dụng phân tích TNNL như là mô hình ước lượng LASSO và phương pháp ANOVA lặp 1 một chiều để xác định mức độ tin cậy của các biến độc lập trong mô hình. Đây cũng là gợi ý hướng nghiên cứu của tác giả trong tương lai.

Cuối cùng, tuy rằng các mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu mà tác giả đề ra chương 1 đã đạt được nhưng vẫn còn gặp một số hạn chế khi lựa chọn biến để đưa vào mô hình. Trong quá trình tác giả chọn lọc biến có tác động đến TNNL thì vẫn còn rất nhiếu yếu tố tác động đến TNNL nhưng lại có tương quan với các biến khác như là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ trọng các khoản vay bất động sản trên tổng tài sản, tỷ trọng các khoản đầu tư trên tổng tài sản, các chỉ số cạnh tranh, chỉ số Lener.

Nhận biết được những hạn chế, tác giả sẽ tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu, khắc

phục những hạn chế nêu trên và mở rộng thêm phạm vi và thời gian nghiên cứu nhằm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Trong chương 5, tác giả trình bày kết luận chung về mô hình và trả lời câu hỏi

nghiên cứu đề ra chương 1 và đề ra những hàm ý chính sách để nâng cao nguồn TNNL trong tương lai. Tác giả đưa các hàm ý chính sách bào gồm gia tăng quy mô ngân hàng, nâng cao lợi nhuận, giảm tỷ trọng thu nhập lãi, phòng khả năng vỡ nợ ngân hàng, tăng chi phí hoạt động và kiềm hãm lạm phát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính của 25 NHTM tại Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020. 2. Báo cáo thường niên của 25 NHTM tại Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020. 3. Bùi Diệu Anh và các đồng sự (2020), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản

Kinh

tế TP Hồ Chí Minh

4. Chính phủ. (2012). Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức

tín dụng gia đoạn 2011-2015". Hà Nội, Việt Nam: Văn phòng Chính phủ. 5. Chính phủ. (2015). Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ

chức

tín dụng gia đoạn 2011-2015’. Hà Nội, Việt Nam: Văn phòng Chính phủ. Quyết

định số: 986/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng

Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

6. Đoàn Việt Hùng. 2020, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TNNL của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

7. Hà Văn Dũng và Nguyễn Đặng Hồng Anh. 2017, ‘ảnh hưởng của thu nhập phi

truyền thống đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam’, Khoa học Đại học Mở, số 12 (Tháng 2/2017)

8. Hoàng Ngọc Tiến, & Võ Thị Hiền. 2010, 'Trao đổi về phương pháp tính tỷ lệ thu

nhập ngoài tín dụng của ngân hàng thương mại', Tạp chí Công nghệ Ngân hàng,

11. Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh 2017, ‘Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-

2016’, Tạp chí Ngân hàng, số 9 (năm 2017, trang 13-17).

12. Lý Thượng Anh Tuấn. 2020, Các nhân tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của

các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng TP.

Hồ Chí Minh

13. Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:

Thiết kế và thực hiện. In: Lao động-Xã hội

14. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Hạnh Hoa. 2013, ‘Phân tích thực nghiệm các

yếu tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Nam’, Công nghệ ngân hàng, số 22 (tháng 11/2013, trang 27-34).

15. Nguyễn Minh Sáng, & Nguyễn Thị Thùy Trang. 2018, 'Tác động của thu nhập

ngoài lãi đến rủi ro và khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam',

Tạp chí khoa học đại học Đà Lạt, vol. 8, no.1S, pp. 118-132

16. Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Tạp

chí Phát triển và hội nhập, (Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013), tr 29-39.

17. Nguyễn Thị Hạnh Hoa. 2016, Các nhân tố tác động đến thu nhập ngoài lãi của

các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng TP.

21. Nguyễn Văn Tiến 2015, Toàn tập quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động

22. Phạm Trần Quang Phúc và Phạm Quốc Việt. 2020, ‘Đa dạng hóa, tập trung thị

trường và rủi ro vỡ nợ của ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Tài chính

kỳ 1 tháng 05/2020

23. Techcombank 2017, Techcombank hoàn thành ấn tượng kế hoạch kinh doanh 2017 lợi nhuận trước thuế đạt 8.036 tỷ đồng, truy cập tại

<https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/goc-bao-chi/thong-cao-bao-chi >

[ngày truy cập 12/06/2021]

24. Trần Huy Hoàng, & Nguyễn Hữu Huân. 2016, 'Phân tích các yếu tố tác động đến

hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kỳ

hội nhập tài chính quốc tế', Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, vol.19, số

q1 -2016, pp. 88-101

25. Võ Xuân Vinh, & Đặng Bửu Kiếm. 2016, 'Ảnh hưởng của rủi ro và năng lực cạnh tranh đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng Việt Nam', Tạp chí Kinh tế

và Phát triển, vol. 233, pp. 96-10

26. Vũ Xuân Dũng và Đoàn Việt Hùng. 2018, ‘Ảnh hưởng của các yếu tố đến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát

triển, số 253 tháng 7/2018.

27. Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai. 2015, ‘Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng

30. Baral, K. J. 2005, 'Health check-up of commercial banks in the framework of CAMEL: A case study of joint venture banks in Nepal', Journal of Nepalese Business Studies, vol. 2, no.1, pp. 41-55

31. Busch, R., & Kick, T. K. (2009). Income diversification in the German banking

industry.

32. Bian, W. L., Wang, X. N., & Sun, Q. X. (2015). Non-interest income, profit, and

risk efficiencies: Evidence from commercial banks in China. Asia-Pacific Journal

of Financial Studies, 44(5), 762-782.

33. Craigwell, R., & Maxwell, C. (2006). Non-interest income and financial performance at commercial banks in Barbados. Savings and Development,

309- 328.

34. Damankah, B. S., Anku-Tsede, O., & Amankwaa, A. (2014). Analysis of non- interest income of commercial banks in Ghana. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 4(4), 263-271.

35. DeYoung, R., and Roland, K. P. (2001). Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of leverage model, Journal of Financial Intermediation.

36. De Young, R. and T. Rice (2003). Noninterest Income and Financial Performance

at U.S Commercial Banks, paper presented at the Western Economic Association Meetings, July.

37. De Young, R. and W. C. Hunter. (2003). Deregulation, the Internet, and the Competitive Viability of Large Banks and Community Banks in B. Guped.

40. Gujarati, D., & Porter, D. C. 2004, 'Basic Econometrics, 2004', Editura McGraw-

Hill, pp. 858.

41. Hakimi, A., Hamdi, H., & Djelassi, M. (2012). Modelling non-interest

income at

Tunisian banks.

42. Heffernan, S. (2005). Modern banking. John Wiley & Sons.

43. Hidayat, W. Y., Kakinaka, M., & Miyamoto, H. (2012). Bank risk and non- interest income activities in the Indonesian banking industry. Journal of Asian Economics, 23(4), 335-343.

44. Hunter, W. C., & Timme, S. G. (1986). Technical change, organizational form,

and the structure of bank production. Journal of Money, Credit and Banking, 18(2), 152-166.

45. Kohler, M. (2014). Does non-interest income make banks more risky? Retail- versus investment-oriented banks. Review of Financial Economics, 23(4),

182- 193.

46. Kouser, R., Aamir, M., Mehvish, H., & Azeem, M. 2011, 'CAMEL analysis for

Islamic and conventional banks: Comparative study from Pakistan', Economics

and Finance Review, vol. 1, no.10, pp. 55-64

47. Logan, A. (2001). The United Kingdom's small banks' crisis of the early 1990s:

what were the leading indicators of failure?.

48. Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of banking & finance, 32(8), 1452-1467.

TT Tên đầy đủ MÃ CK VỐN ĐIỆU LỆ (tính đến 31/12/2019)

Ngân hàng thương mại có sở hữu nhà nước

1 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

triển Việt Nam (BIDV) BID 40,220,180

2 Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam (VietinBank) CTG 37,234,046

51. Oniango, R. (2015). Effect of non-interest income on profitability of commercial

banks in Kenya (Doctoral dissertation, University of Nairobi).

52. Olowolaju, P. S. (2018). Effect of non-interest income on profitability of deposit

money banks in Nigeria. Journal of Banking and Financial Dynamics, 2, 1-8. 53. Olweny, T., & Shipho, T. M. 2011, 'Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya', Economics and Finance Review, vol. 1, no.5, pp. 1-30

54. Templeton, W. K., & Severiens, J. T. (1992). The effect of nonbank

diversification on bank holding company risk. Quarterly Journal of Business and Economics, 3-17.

55. Stiroh, K. J. 2002, 'Diversification in Banking: Is Noninterest Income the Answer?', Federal Reserve Bank of New York Research Paper Series, vol. No.

154, pp. 1-40.

56. Stiroh, K. J. 2004, 'Diversification in banking: Is noninterest income the answer?',

Journal of Money, Credit, and Banking, vol. 36, no.5, pp. 853-882.

57. Stiroh, K. J., & Rumble, A. 2006, 'The dark side of diversification: The case of

US financial holding companies', Journal of Banking & Finance, vol. 30, no.8,

PHỤ LỤC 1

Ngân hàng thương mại có sở hữu tư nhân

4 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

(Techcombank) TCB 35,001,400

5 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng (VPBank) VPB 25,299,680

6 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) MBB 23,727,323

7 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương

Tín (Sacombank) STB 18,852,157

8 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ACB 16,627,373

9 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) SCB 15,231,688

10 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu

1 1

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) SHB 12,036,161 1 2 Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) MSB 11,750,000 1 3 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank) HDB 9,810,000 1 4

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

(SeABank) SSB 9,369,000

1

5 Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) VIB 9,244,914

1 6

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank)

Pvcomban

k 9,000,000

1 7

Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên

Việt (LienVietPostBank) LPB 8,881,441

1 8

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

(TPBank) TPB 8,565,892

1 9

Ngân hàng TMCP Phương Đông

(OCB) OCB 7,898,571 2 0 Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) BAB 6,500,000 2 1 Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) ABB 5,713,114 2 2

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương

Tín (Vietbank) VBB 4,190,199

2

3 Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) NVB 4,101,555

2 4

Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A

Bank) NAB 3,890,053

NII | 290 .0063871 . 0050123 -.0055317 0261992. LOAN | 290 .534795 1266913. 1448259. 7969167. DEPO | 290 .6348036 1305749. 2508404. 8937174. SIZE | 290 18.64857 4 1.05868 2 16.1884 7921.139 ROA | 290 .0078056 . 0071217 -.0551175 0310966. NIM | 290 .0090262 . 0095708 -.0583733 0521003. LP | 290 .0585139 0459286. 006312. 1867773. GDP | 290 .0594737 0111785. .029 0707579. ZSCORE | 290 60.41454 1 24.1498 4 15.6519 43164.90 COST | 290 .8141635 5.03973 -.4717427 86.301 94 xtset NAME1 YEAR

panel variable: NAME1 (unbalanced)

time variable: YEAR, 2,009 to 2,020, but with gaps

delta: 1 unit

Thông kê mô tả

sum NII LOAN DEPO SIZE ROA NIM LP GDP ZSCORE COST LIQ

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max

---+---

_______ I N A E + --- NII I 0 1.000 LOAN I 0.101 4 1.000 0 DEPO I 0.011 2 1 0.575 1.0000 SIZE I 0.229 7 0.468 7 0.4479 1.000 0 ROA I 5 0.410 5 0.153 -0.1669 5 0.147 0 1.000 NIM I 0 0.085 1 0.247 -0.1430 9 0.186 0 0.765 0 1.000 LP I -0.1690 -0.3798 -0.5837 -0.2856 2 0.079 5 0.129 01.000 GDP I -0.1178 4 0.006 -0.0066 -0.0107 -0.0829 -0.0389 0.0739- 01.000 ZSCORE I 6 0.249 -0.2627 -0.4207 -0.5261 2 0.402 1 0.258 80.294 -0.1029 1.0000 COST I -0.0026 -0.1852 -0.1644 -0.0959 -0.5373 -0.4344 50.156 10.018 -0.1152 1.0000 LIQ I 4 0.043 -0.0886 -0.1226 6 0.402 2 0.114 3 0.154 20.000 -0.0401 -0.2268 0.0058 - - -+--- LIQ | 290 15.65447 2.898705 0 18.4298 x

| 0 000360678 Residual | .003653669 9 27 .000013096 R-squared ______________ Adj R- squared + — Total | .007260452 28 9 . 000025123 Root MSE NII | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval ] + --- LOAN | 0005869. .0023804 5 0.2 0.805 -.004099 0052727. DEPO | -.0030799 .0026516 - 1.16 0.246 -.0082996 . 0021397 SIZE | 0019142. .000321 6 5.9 0.000 .0012824 0025461. ROA | 5473581. .0564686 9 9.6 0.000 .4361993 6585168. NIM | -.2730006 .0369042 7.40- 0.000 -.3456466 -.2003545 LP | -.0260934 .0058801 4.44- 0.000 -.0376684 -.0145185 GDP | -.0272075 .0193643 - 1.41 0.161 -.0653263 . 0109113 ZSCORE | 0000701. .000013 9 5.3 0.000 .0000445 0000957. COST | . 0002933 .0000542 5.4 1 0.000 .0001867 .0004 LIQ | -.0001103 .0000901 1.22- 0.222 -.0002876 .000067 cons | -.0290824 .0057485 5.06- 0.000 -.0403982 -.0177665 LIQ 1.0000

Ket quả mô hình OLS

reg NII LOAN DEPO SIZE ROA NIM LP GDP ZSCORE COST LIQ

290 27.54 0.0000 0.4968 0.4787 .00362

83 NIM | 2.75 300.3632 DEPO | 2.65 030.3780 SIZE | 2.55 040.3924 ZSCORE | 2.18 920.4593 LOAN | 2.01 280.4982 COST | 1.65 720.6072 LP | 1.61 870.6212 LIQ | 1.50 250.6645 GDP | 1.03 0.9670 68 Heteroskedasticity | 97.92 65 0.00 52 Skewness | 18.62 10 530.04 Kurtosis | 4.57 1 0.03 25

Kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP NGOÀILÃI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠIVIỆT NAM 10598399-2209-010228.htm (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w