Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lịch sử 12 mức độ 1,2 theo cấu trúc đề minh họa 2022 (Trang 56 - 57)

Câu 1. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân miền Nam, cuộc Tiến công chiến lược

năm 1972 đánh dấu sự

A. tan rã hoàn toàn của quân đội và chính quyền Sài Gòn.

B. thất bại hoàn toàn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. C. sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. D. thất bại căn bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 2. Việc Mĩ tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1972 đánh dấu sự thất bại của

chiến lược chiến tranh nào?

A. "Chiến tranh đặc biệt". B. "Đông Dương hóa chiến tranh".C. "Chiến tranh cục bộ". D. "Việt Nam hóa chiến tranh". C. "Chiến tranh cục bộ". D. "Việt Nam hóa chiến tranh".

Câu 3. Từ năm 1969 đến năm 1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh cục bộ”.

C. “Chiến tranh đặc biệt”. D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.

Câu 4. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ đã A. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ.

B. làm phá sản hoàn toàn “Việt Nam hóa chiến tranh”.C. buộc Mĩ phải ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. buộc Mĩ phải ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược. Câu 5. Ngày 6-6-1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của Việt Nam? A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đến Hội nghị Pa-ri. B. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời. C. Mĩ mở rộng cuộc tấn công phá hoại miền Bắc lần thứ hai. D. Hội nghị cao cấp ba nước Đông Dương được triệu tập.

Câu 6. Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước, nhằm tận dụng xương máu của người Việt trên chiến

trường, đó là âm mưu của Mĩ trong chiến lược

A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Chiến tranh cục bộ”.C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh đơn phương”. C. “Việt Nam hóa chiến tranh”. D. “Chiến tranh đơn phương”.

Câu 7. Sự kiện nào sau đây biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của ba nước Đông Dương trong

A. Hiệp định Giơnevơ được kí kết. B. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.C. Thành lập Liên minh Việt - Miên – Lào D. Hiệp định Pari được kí kết. C. Thành lập Liên minh Việt - Miên – Lào D. Hiệp định Pari được kí kết.

Câu 8. Trong giai đoạn 1969 - 1973, Mĩ dùng thủ đoạn ngoại giao nào để hạn chế sự giúp đỡ của các nước

đối với cuộc kháng chiến của Việt Nam?

A. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. B. Liên kết chặt chẽ với các nước Tây Âu.C. Kêu gọi Liên Hợp Quốc ủng hộ Mĩ. D. Thành lập khối quân sự SEATO. C. Kêu gọi Liên Hợp Quốc ủng hộ Mĩ. D. Thành lập khối quân sự SEATO.

Câu 9. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ rút dần quân đội khỏi chiến trường miền Nam Việt

Nam vì

A. muốn giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường.B. quân Ngụy không đủ sức chống cách mạng. B. quân Ngụy không đủ sức chống cách mạng.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lịch sử 12 mức độ 1,2 theo cấu trúc đề minh họa 2022 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w