Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân D Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lịch sử 12 mức độ 1,2 theo cấu trúc đề minh họa 2022 (Trang 59)

BÀI 23: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀNTOÀN MIỀN NAM (1973-1975) TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)

Câu 1. Chiến thắng nào có ý nghĩa to lớn giúp Trung ương Đảng Lao động Việt Nam củng cố quyết tâm giải

phóng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1974-1975?

A. Tây Bắc. B. Điện Biên Phủ. C. Thượng Lào. D. Đường 14 – Phước Long.Câu 2. Thắng lợi nào cuối năm 1974 đầu năm 1975 đã cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ ở miền Nam Câu 2. Thắng lợi nào cuối năm 1974 đầu năm 1975 đã cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ ở miền Nam

Việt Nam là rất hạn chế?

A. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long. B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông.C. Chiến dịch biên giới thu – đông. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ. C. Chiến dịch biên giới thu – đông. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 3. Cuối năm 1974 đầu năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam mở hoạt động quân sự ở vùng đồng

bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch

A. Điện Biên Phủ. B. Ấp Bắc. C. Vạn Tường. D. Đường 14 – Phước Long.Câu 4. Tỉnh được giải phóng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam trong năm 1975 là Câu 4. Tỉnh được giải phóng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam trong năm 1975 là

A. Phước Long. B. Hải Phòng. C. Nam Định. D. Sài Gòn.

Câu 5. Tháng 1-1975, quân dân Việt Nam đã giành thắng lợi trong chiến dịch nào?

A. Điện Biên Phủ. B. Điện Biên Phủ trên không. C. Đường 14- Phước Long. D. Bình Giã.Câu 6. Tháng 1-1975, chiến thắng nào đã tạo thế và lực để chuyển sang tổng tiến công và nổi dậy trên toàn Câu 6. Tháng 1-1975, chiến thắng nào đã tạo thế và lực để chuyển sang tổng tiến công và nổi dậy trên toàn

miền Nam Việt Nam?

A. Đường 14 - Phước Long. B. Điện Biên Phủ trên không.C. Tiến công chiến lược năm 1972. D. chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Tiến công chiến lược năm 1972. D. chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 8. Tại Hội nghị lần thứ 21 (tháng 7 - 1973), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã chủ

trương đấu tranh trên những mặt trận nào?

A. Chính trị, quân sự, kinh tế. B. Kinh tế, chính trị, văn hóa.C. Quân sự, chính trị, ngoại giao. D. Quân sự, ngoại giao, văn hóa. C. Quân sự, chính trị, ngoại giao. D. Quân sự, ngoại giao, văn hóa.

Câu 9. Hội nghị lần thứ 21 (7 - 1973) của Đảng Lao động Việt Nam không chủ trương đấu tranh trên mặt trận nào? A. Quân sự. B. Chính trị. C. Kinh tế. D. Ngoại giao.

Câu 10. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973), xác

định kẻ thù là

A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. B. thực dân Pháp và tay sai.C. phát xít Nhật và lực lượng tay sai. D. Trung Hoa dân quốc và tay sai. C. phát xít Nhật và lực lượng tay sai. D. Trung Hoa dân quốc và tay sai.

Câu 11. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương

Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7-1973) xác định là gì?

A. Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước. B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm lịch sử 12 mức độ 1,2 theo cấu trúc đề minh họa 2022 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w