Quy trình vệ sinh và phịng bệnh cho heo

Một phần của tài liệu Thử nghiệm việc bổ sung Analgin trong thức ăn heo thịt trong điều kiện nhiệt độ cao (Trang 25)

- Vệ sinh thức ăn

Khu trợn thức ăn được dọn vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, nguyên liệu được kiểm tra kĩ càng trước khi trợn tránh ẩm mớc. Thường xuyên rắc chất hút ẩm xung quanh khu dự trữ nguyên liệu, cám được trợn thường xuyên hàng tuần nhằm tránh trường hợp cám để quá lâu dễ tạo điều kiện nấm mớc phát triển. Thức ăn được dự trữ ở nơi khơ ráo.

Trang thiết bị trợn cám được vệ sinh sát trùng thường xuyên, máng ăn được vệ sinh thường xuyên hàng ngày để tránh thức ăn cũ tờn đọng lại gây ơi.

- Vệ sinh nguồn nước

Trại sử dụng nước giếng cho việc vệ sinh và nước uớng cho heo, nước được bơm dự trữ trong bờn và được cung cấp cho heo uớng bằng núm uớng tự đợng. Định kỳ vệ sinh núm uớng và bờn nước tránh cặn bã, rong rêu.Định kỳ lấy mẫu nước đi kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh nhằm đảm bảo nguờn nước sử dụng trong trại là nước sạch.

- Vệ sinh chuồng trại

Trại sử dụng thuớc sát trùng Farm fluid định kì sát trùng toàn bợ trại 1 tuần 1 lần, tại trước mỡi ơ chuờng đều có hớ sát trùng và được thay 2 ngày 1 lần.

Mỡi buởi sáng cơng nhân tiến hành quét dọn vệ sinh chuờng trại và tắm heo. Nước rửa chuờng, nước tiểu, nước tắm heo chảy xuớng hệ hầm biogas trước khi xuớng ao cá.

Sau mỡi đợt chuyển heo đi phải tiến hành chà rửa bằng vịi nước áp lực cao, sát trùng và để trớng chuờng ít nhất 3 ngày trước khi chuyển heo mới vào. Thường xuyên phát quang bụi rậm xung quanh chuờng nhằm giảm muỡi sinh sơi phát triển.

- Vệ sinh cơng nhân và khách tham quan

Cơng nhân được trang bị đờ bảo hợ lao đợng như quần áo bảo hợ, ủng. Đờ bảo hợ được để ở phịng riêng và cơng nhân phải thay đờ bảo hợ trước khi xuớng chuờng, những đờ bảo hợ này chỉ được mặc trong trại khơng được mang ra khỏi trại. Trước khi vào mỡi ơ chuờng cơng nhân phải lợi qua hớ sát trùng.

Đới với khách tham quan muớn vào trại phải mang ủng và lợi qua hớ sát trùng và thực hiện đúng nợi qui của trại và chỉ được tham quan khu vực cho phép.

- Vệ sinh dụng cụ thú y

Mỡi khu chuờng đều có dụng cụ thú y riêng, dụng cụ thú y được làm vệ sinh sát trùng hàng ngày vào buởi chiều tới sau khi đã hoàn tất cơng việc.

2.2.6. Quy trình tiêm phịng heo

Bảng 2.1. Lịch tiêm phịng vaccine và khoáng

Thời gian Loại vaccin/chế phẩm sử dụng

A. Heo hậu bị

+ 150 ngày tuởi + 165 ngày tuởi + 180 ngày tuởi + 195 ngày tuởi + 210 ngày tuởi + 225 ngày tuởi + 240 ngày tuởi

Dịch tả (lần 1) FMD Parvovirus (lần 1)

Aujeszky(lần 1) Dịch tả (lần 2) Parvovirus ( lần 2)

Aujeszky (lần 2) B. Heo nái mang thai

+ 3 tuần trước khi sinh

+ 2 tuần trước khi sinh

Dịch tả

E. coli

C. Heo nái nuơi con

+ 21 ngày sau khi sinh FMD

D. Heo con và heo thịt

+ 3 ngày tuởi

+ 10 ngày tuởi

+ 21 ngày tuởi

+ 42 ngày tuởi

+ 49 ngày tuởi

sắt chích (lần 1) sắt chích (lần 2)

Dịch tả FMD Dịch tả (lần 2) E. Heo đực giớng

+ Mỡi mũi cách nhau 7 ngày, riêng FMD chích định kỳ 6 tháng 1 lần.

Phần III. NỢI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM

- Thời gian

Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 22/02/2007 đến ngày 29/06/2007.

- Địa điểm

Tại trại heo thực tập khoa Chăn Nuơi Thú Y, trường Đại học Nơng Lâm, Tp. Hờ Chí Minh.

3.2. ĐỚI TƯỢNG THÍ NGHIỆM

Gờm 30 con heo có trọng lượng trung bình khoảng 23kg, lai giữa các giớng Yorkshire, Landrace, Duroc và Pietrain.

Thí nghiệm được tiến hành qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: từ lúc heo 23kg đến khi heo đạt được 35kg. Giai đoạn 2: từ lúc heo 35kg đến khi heo được 60kg. Giai đoạn 3: từ lúc heo 60kg đến xuất chuờng (90kg).

3.3. BỚ TRÍ THÍ NGHIỆM

Thí nghiệm được bớ trí theo kiểu mợt yếu tớ hoàn toàn ngẫu nhiên trên 30 con heo chia làm 3 lơ thí nghiệm (tương ứng với 3 mức đợ analgin sử dụng: giai đoạn 1 là 0 g/con/ngày, 1 g/con/ngày, 2 g/con/ngày; cịn ở giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là 0 g/con/ngày, 0,5 g/con/ngày, 1 g/con/ngày). Heo ở các lơ tương đới đờng đều về giớng, giới tính, trọng lượng, tuởi và tình trạng sức khoẻ. Các heo được cho ăn với khẩu phần như nhau cợng với lượng analgin bở sung tương ứng ở các lơ.

Bảng 3.1. Bớ trí thí nghiệm

Giai đoạn Khẩu phần Lơ 1 (đới chứng) (n = 10 con) Lơ 2 (n = 10 con) Lơ 3 (n = 10 con) 1 Thức ăn Analgin Căn bản 0 Căn bản 1 g/con/ngày (0,91g/kg TĂ) Căn bản 2 g/con/ngày (1,82g/kg TĂ) 2 Thức ăn Analgin Căn bản 0 Căn bản 0,5 g/con/ngày (0,32g/kg TĂ) Căn bản 1 g/con/ngày (0,65g/kg TĂ) 3 Thức ăn Analgin Căn bản 0 Căn bản 0,5g/con/ngày (0,23g/kg TĂ) Căn bản 1 g/con/ngày (0,47g/kg TĂ) Vì ở mỡi giai đoạn lượng thức ăn tiêu thụ của heo là khác nhau, nên từ lượng analgin bở sung theo đơn vị g/con/ngày được quy đởi sang lượng analgin bở sung trong thức ăn (g/kg thức ăn) theo mức ước lượng ở giai đoạn 1 lượng thức ăn tiêu thụ là 1,1 kg/con/ngày; ở giai đoạn 2 lượng thức ăn tiêu thụ là 1,55 kg/con/ngày; và ở giai đoạn 3 lượng thức ăn tiêu thụ là 2,15 kg/con/ngày.

3.4. LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH THỨC BỞ SUNG ANALGIN - Liều lượng - Liều lượng

Hiện nay chưa có tài liệu nào khuyến cáo mức sử dụng analgin cho heo trong thời gian kéo dài. Theo Phạm Tiệp và Vũ Ngọc Thúy (2001) thì liều trị bệnh đới với người lớn là 0,9 – 1,5 g/ngày. Vì người lớn có thể trọng trung bình khoảng 60 kg nên trong thí nghiệm này ở giai đoạn 1 heo có trọng lượng dưới 40 kg chúng tơi tạm thử nghiệm lượng analgin ở 2 mức là 1 g/con/ngày, 2 g/con/ngày ở giai đoạn 1. Sau khi kết thúc giai đoạn 1 chúng tơi nhận thấy tỉ lệ tiêu chảy ở 2 lơ thí nghiệm cao hơn nhiều so với lơ đới chứng nên ở giai đoạn 2 và 3 đã giảm lượng analgin bở sung cịn là 0,5 g/con/ngày hoặc 1 g/con/ngày.

Lượng analgin thử nghiệm được cung cấp liên tục trong thức ăn để phù hợp với thực tế chăn nuơi vì nhà sản xuất thức ăn sẽ khó áp dụng việc đưa chế phẩm vào thức ăn cách quãng.

Vì mỡi ngày, mỡi giai đoạn lượng thức ăn heo tiêu thụ là khác nhau nên muớn ởn định lượng analgin bở sung thì trợn analgin vào thức ăn mỡi buởi sáng khi cho heo ăn và đảm bảo ăn hết trong ngày đó, nếu thiếu thì đở thêm thức ăn (khơng trợn analgin) vào. Thức ăn dư được hớt hết ra để trợn analgin cho sáng hơm sau.

3.5. THỨC ĂN

Thức ăn sử dụng cho heo thí nghiệm là thức ăn tự tở hợp khẩu phần với thành phần dưỡng chất thích hợp cho từng giai đoạn phát triển.

Bảng 3.2. Thành phần nguyên liệu và dưỡng chất thức ăn giai đoạn heo 20-35kg

Thành phần nguyên liệu % Thành phần dưỡng chất ĐVT Hàm lượng

Khơ dầu đậu nành 44 31,167 Chất khơ % 87,550

Bắp vàng 26,753 ME(đới với heo) Kcal/kg 3150

Khoai mì lát 18,000 Protein thơ % 20,650

Cám gạo 1 12,754 Protein tiêu hóa (đới với heo) % 16,364

Mỡ cá 3,000 Lysine % 1,150

Bợt cá 55 3,000 Methionine % 0,406

Khơ dầu cải 3,000 Met+Cys % 0,740

DCP 18 1,219 Threonin % 0,790

Muới ăn 0,311 Tryptophan % 0,254

Premix khoáng 0,200 Arginin % 1,401

Bợt đá vơi 0,181 Calcium % 0,650

Chất bở sung* 0,404 P.tởng sớ % 0,710

P.hữu dụng % 0,400

NaCl % 0,300

Sodium % 0,150

Chloride % 0,230

Electrolytes meq 288

*Chất bở sung bao gờm premix vitamin, choline chloride, detox, DL-methionine, vị ngọt tớ, lysine HCl.

Bảng 3.3 Thành phần nguyên liệu và dưỡng chất thức ăn giai đoạn heo 35-60kg

Thành phần nguyên liệu % Thành phần dưỡng chất ĐVT Hàm lượng

Cám gạo 1 30,913 Chất khơ % 87,760

Khơ dầu đậu nành 44 25,258 ME(đới với heo) Kcal/kg 3150

Khoai mì lát 20,000 Protein thơ % 18,880

Bắp vàng 12,000 Protein tiêu hóa (đới với heo) % 14,794

Mỡ cá 3,742 Lysine % 1,050

Bợt cá 55 3,000 Methionine % 0,370

DCP 18 0,888 Threonin % 0,720

Muới ăn 0,311 Tryptophan % 0,235

Bợt sị 0,307 Arginin % 1,312

Premix khoáng 0,200 Calcium % 0,600

Chất bở sung* 0,381 P.tởng sớ % 0,760

P.hữu dụng % 0,350

NaCl % 0,300

Sodium % 0,150

Chloride % 0,230

Electrolytes meq 311

*Chất bở sung bao gờm premix vitamin, choline chloride, detox, DL-methionine, vị ngọt tớ, lysine HCl.

Bảng 3.4. Thành phần nguyên liệu và dưỡng chất thức ăn giai đoạn heo 60kg-xuất chuồng

Nguyên liệu % Dưỡng chất ĐVT Hàm lượng

Cám gạo 1 28,792 Chất khơ % 87,900

Khoai mì lát 25,000 ME(đới với heo) Kcal/kg 3100

Khơ dầu đậu nành 44 24,488 Protein thơ % 17,860

Bắp vàng 12,000 Protein tiêu hóa (đới với heo) % 13,963

Khơ dầu cải 3,000 Lysine % 0,968

Mỡ cá 2,597 Methionine % 0,350

Bợt cá 55 2,000 Met+Cys % 0,648

DCP 18 0,787 Threonin % 0,680

Bợt sị 0,552 Tryptophan % 0,223

Muới ăn 0,325 Arginin % 1,244

Premix khoáng 0,200 Calcium % 0,600

Chất bở sung* 0,261 P.tởng sớ % 0,700

P.hữu dụng % 0,300

NaCl % 0,300

Sodium % 0,140

Chloride % 0,220

Electrolytes meq 272

*Chất bở sung bao gờm premix vitamin, choline chloride, detox, DL-methionine, vị ngọt tớ, lysine HCl.

3.6. ĐIỀU KIỆN CHĂM SÓC NUƠI DƯỠNG 3.6.1. Chăm sóc và nuơi dưỡng 3.6.1. Chăm sóc và nuơi dưỡng

Các heo được cho ăn tự do bằng máng ăn bán tự đợng. Nước cho uớng tự do từ máng uớng núm.

Heo được tắm 1 lần/ngày vào lúc 9h00, nếu trời mưa và ẩm thấp chỉ làm vệ sinh chuờng và hớt phân mà khơng tắm heo.

3.6.2. Cơng tác thú y và phịng bệnh

Trong thời gian nuơi thí nghiệm heo được theo dõi, phát hiện bệnh, điều trị và ghi nhận mỡi ngày.

Chuờng trại được quét dọn hằng ngày, ở mỡi đầu dãy đều có hớ sát trùng. Chuờng heo thịt sau mỡi lứa được chà rửa sạch sẽ, sát trùng và rải vơi để trớng mợt tuần rời mới nhập heo mới vào nuơi. Bên cạnh đó cịn thường xuyên phát quang bụi rậm, khai thơng cớng rãnh.

Do các thao tác tớn thời gian nên việc đo lường được sự phới hợp giúp đỡ của các sinh viên và cơng nhân trong trại.

3.7.1. Nhiệt đợ và ẩm đợ chuồng nuơi

Nhiệt đợ và ẩm đợ chuờng nuơi được theo dõi và ghi nhận mỡi ngày vào các thời điểm: sáng 6h00 – 6h30, trưa 13h - 13h30, chiều 18h00 – 18h30 bằng nhiệt ẩm kế sản xuất tại Trung Quớc (khơng rõ hiệu).

Nhiệt ẩm kế được đặt ở giữa chuờng, cao ngang tầm heo.

3.7.2. Thân nhiệt

Thân nhiệt của heo được đo ở trực tràng. Đo vào các thời điểm mà nhiệt đợ chuờng nuơi ở vào các khoảng 25-280C, 28,5-310C, 31,5-340C, 34,5-370C. Chúng tơi chia khoảng nhiệt đợ mơi trường như trên vì theo Huỳnh Thị Thanh Thủy (2006) nhiệt đợ tới hạn trên của heo ở khoảng 280C. Như vậy, chúng tơi chọn mức 280C làm mớc để chia. Dưới 280C (cho đến trên 170C) là mức nhiệt đợ tới ưu đới với heo, cịn trên 280C được xem là khoảng nhiệt đợ bắt đầu gây bất lợi cho heo. Chúng tơi chọn mỡi mức nhiệt đợ cách nhau 3 đơn vị để kiểm tra xem ở mức nhiệt đợ nào thì gây nhiều bất lợi cho heo nhất. Đới với mỡi khoảng nhiệt đợ chúng tơi tiến hành đo 3 lần.

Cách đo: dùng nhiệt kế điện tử của Trung Quớc (khơng rõ hiệu) đặt ở trực tràng của heo sao cho nhiệt kế tạo thành góc khoảng 30-35đợ so với đường thẳng sớng lưng của heo. Giữ yên nhiệt kế cho đến khi nhiệt kế phát tín hiệu báo đã đo xong, đọc và ghi kết quả đo, sau khi đo xong nhiệt kế được sát trùng rời mới tiếp tục đo con khác.

Tiến hành đo thân nhiệt trên 6 con heo (3 heo đực và 3 heo cái) được chọn ngẫu nhiên trong 1 lơ (gờm 10 con) và 6 con heo này được đánh dấu (bằng cách đánh sớ tai) để theo dõi lấy sớ liệu trong suớt quá trình nuơi thí nghiệm.

3.7.3. Tần sớ hơ hấp

Tần sớ hơ hấp là sớ lần thú thở trong 1 phút. Tần sớ hơ hấp cũng được đo vào các thời điểm giớng như đo thân nhiệt và cũng thực hiện trên các heo đã được chọn đánh dấu để đo thân nhiệt.

Phương pháp kiểm tra tần sớ hơ hấp: quan sát đếm nhịp lên xuớng của lờng ngực hoặc vùng bụng của heo trong vịng 1 phút.

3.7.4. Các chỉ tiêu sinh lý máu

Máu được lấy ở tĩnh mạch tai của heo, mỡi lơ lấy 5 mẫu (mỡi mẫu là 2 ml) trên 5 con heo vào lúc kết thúc thí nghiệm. Máu được bỏ thêm chất kháng đơng (0,1ml Natri citrat) và được dự trữ ở nhiệt đợ < 100C, sau đó gởi mẫu máu phân tích ở Bệnh Xá Thú Y, khoa Chăn Nuơi Thú Y, trường Đại học Nơng Lâm .

Các chỉ tiêu xét nghiệm: tởng sớ bạch cầu, tởng sớ hờng cầu, cơng thức bạch cầu, haemoglobin.

3.7.5. Tăng trọng tuyệt đới

Tăng trọng tuyệt đới là sớ kg thể trọng gia tăng được trong giai đoạn theo dõi được tính trên 1 đơn vị thời gian.

Cân trọng lượng heo lúc bắt đầu thí nghiệm (khoảng 23kg), 35kg, 60kg và lúc xuất chuờng. Heo được cân bằng cân bàn 450 kg (đợ chính xác: ± 0,5 kg), cân heo lúc sáng sớm và trước khi cho heo ăn. Cân tất cả heo của các lơ theo từng con.

Trọng lượng đầu kỳ: là trọng lượng của heo thí nghiệm ở đầu mỡi giai đoạn, tính bằng kg.

Trọng lượng cuới kỳ: là trọng lượng của heo thí nghiệm ở cuới mỡi giai đoạn, tính bằng kg.

Tởng sớ ngày nuơi: là tởng sớ ngày nuơi để heo đạt được trọng lượng ở mỡi giai đoạn.

3.7.6. Thức ăn tiêu thụ (TĂTT) hàng ngày

TĂTT = Tởng TĂTT trong giai đoạn theo dõi của cả ơ (kg/con/ngày) sớ ngày nuơi * sớ con nuơi

3.7.7. Hệ sớ biến chuyển thức ăn (HSBCTĂ)

Tăng trọng tuyệt đối =

Trọng lượng cuới kỳ – Trọng lượng đầu kỳ

Tổng số ngày nuôi

(g/con/ngà y)

Hệ sớ biến chuyển thức ăn là sớ lượng thức ăn tiêu thụ để tăng (sản xuất) 1kg trọng lượng.

Tởng lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn theo dõi HSCBTĂ =

(kg thức ăn/kg tăng trọng) Tởng tăng trọng trong giai đoạn theo dõi

Ghi nhận lượng thức ăn mỡi lần cho vào máng, sau mỡi đợt cân heo, thức ăn cịn lại trong máng được hớt hết ra và đem cân.

Lượng thức ăn tiêu thụ trong giai đoạn theo dõi = Tởng lượng thức ăn cho vào máng – Tởng lượng thức ăn cịn lại trong máng sau mỡi lần cân heo ở mỡi giai đoạn. ( hay bằng tởng lượng thức ăn cợng dờn trong suớt giai đoạn theo dõi).

Tởng tăng trọng trong giai đoạn theo dõi = Tởng trọng lượng toàn lơ ở cuới giai đoạn theo dõi – Tởng trọng lượng toàn lơ ở đầu giai đoạn theo dõi.

3.7.8. Tỉ lệ ngày con tiêu chảy

Sớ ngày con tiêu chảy

Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (%) = * 100 Sớ ngày con nuơi

3.7.9. Tỉ lệ chết

Sớ con chết Tỉ lệ chết =

Tởng sớ con nuơi

3.7.10. Tính sơ bợ hiệu quả kinh tế

CPTĂ =

CPTĂ: Chi phí thức ăn.

Chi phí thức ăn đã dùng = Giá thức ăn * Trọng lượng thức ăn đã dùng. (Được tính cho từng giai đoạn sau đó cợng dờn lại cho toàn thí nghiệm).

3.8. XỬ LÝ SỚ LIỆU

Tất cả sớ liệu thu thập được xử ly bằng phần mềm Excel 2000 và phần mềm thớng kê sinh học Minitab 14, với trắc nghiệm F mợt yếu tớ.

* 100

Trọng lượng tăng lên của cả ơ Chi phí thức ăn đã sử dụng

Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. NHIỆT ĐỢ VÀ ẨM ĐỢ CHUỜNG NUƠI

Kết quả ghi nhận nhiệt đợ và ẩm đợ trung bình của chuờng nuơi của các tháng được trình bày qua bảng sau:

Tháng

Sáng Trưa Chiều Nhiệt đợ

trung bình Ẩm đợ trung bình Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) 3 25,2 94,4 32,5 58,7 28,9 74,7 28,9a 75,9b 4 26,1 92,8 32,6 60,2 30,1 72,3 29,6a 75,1b 5 25,7 95,6 30,5 73,0 28,1 84,2 28,1b 84,3a 6 26,0 94,0 30,1 73,1 27,2 85,9 27,8b 84,3a P < 0,01 < 0,01

Các ký tự a, b trong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thớng

Một phần của tài liệu Thử nghiệm việc bổ sung Analgin trong thức ăn heo thịt trong điều kiện nhiệt độ cao (Trang 25)

w