XỬ LÝ SỚ LIỆU

Một phần của tài liệu Thử nghiệm việc bổ sung Analgin trong thức ăn heo thịt trong điều kiện nhiệt độ cao (Trang 34)

Tất cả sớ liệu thu thập được xử ly bằng phần mềm Excel 2000 và phần mềm thớng kê sinh học Minitab 14, với trắc nghiệm F mợt yếu tớ.

* 100

Trọng lượng tăng lên của cả ơ Chi phí thức ăn đã sử dụng

Phần IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. NHIỆT ĐỢ VÀ ẨM ĐỢ CHUỜNG NUƠI

Kết quả ghi nhận nhiệt đợ và ẩm đợ trung bình của chuờng nuơi của các tháng được trình bày qua bảng sau:

Tháng

Sáng Trưa Chiều Nhiệt đợ

trung bình Ẩm đợ trung bình Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) Nhiệt đợ (0C) Ẩm đợ (%) 3 25,2 94,4 32,5 58,7 28,9 74,7 28,9a 75,9b 4 26,1 92,8 32,6 60,2 30,1 72,3 29,6a 75,1b 5 25,7 95,6 30,5 73,0 28,1 84,2 28,1b 84,3a 6 26,0 94,0 30,1 73,1 27,2 85,9 27,8b 84,3a P < 0,01 < 0,01

Các ký tự a, b trong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thớng kê với P < 0,05.

Qua bảng 4.1 ta thấy:

Nếu so với mức nhiệt đợ tới ưu để nuơi heo thịt là 18 – 270C (Huỳnh Thị Thanh Thủy, 2006) thì kết quả về nhiệt đợ chuờng nuơi của chúng tơi đo được cao hơn. Vì vậy, các heo ở trại thường phải chịu stress nhiệt.

Nhiệt đợ chuờng nuơi vào buởi sáng ở các tháng tương đới thấp, nằm trong mức nhiệt đợ tới ưu nên dễ chịu đới với heo. Nhưng vào buởi trưa và buởi chiều thì nhiệt đợ chuờng nuơi lại cao hơn mức tới ưu nên thường gây khó chịu cho heo, đặc biệt ở tháng 3, tháng 4 nhiệt đợ vào buởi trưa > 320C và nhiệt đợ chuờng nuơi trung bình trong tháng khác biệt so với tháng 5, tháng 6 về mặt thớng kê là rất có y nghĩa với P < 0,01. Do đó, các nhà chăn nuơi cần phải lưu y đến những thời điểm nhiệt đợ mơi trường cao, để có biện pháp chớng nóng cho heo nhằm mang lại hiệu quả và năng suất cao trong chăn nuơi.

Ẩm đợ chuờng nuơi vào buởi sáng ở các tháng khá cao >90% nhưng nhiệt đợ chuờng nuơi thấp nên cũng dễ chịu đới với heo.

Vào buởi trưa và buởi chiều ẩm đợ chuờng nuơi < 75% là tương đới thích hợp đới với heo. Nhưng ở tháng 5, tháng 6 ẩm đợ chuờng nuơi vào buởi chiều khá cao và khác biệt rất có y nghĩa về mặt thớng kê so với tháng 3, tháng 4 với P < 0,01. Vì vào thời điểm này đã có mưa, mặt khác do điều kiện chuờng trại ẩm thấp, nước đọng ở nền chuờng và hầm phân ở bên dưới nền chuờng khơng thoát được làm cho ẩm đợ cao.

Nhìn chung, khi nhiệt đợ chuờng nuơi cao thì ẩm đợ thấp, khi nhiệt đợ chuờng nuơi thấp thì ẩm đợ cao. Với mới quan hệ giữa nhiệt đợ và ẩm đợ chuờng nuơi như vậy cũng tương đới tớt đới với heo. Tuy nhiên ở tháng 5 và tháng 6 mặc dù nhiệt đợ trung bình trong ngày ở mức tới ưu, ẩm đợ cao nhưng vào buởi trưa nhiệt đợ chuờng nuơi cao hơn mức tới ưu mà ẩm đợ lại cao nên vẫn gây khó chịu đới với heo.

Biểu đồ 4.1. Nhiệt đợ chuồng nuơi

Biểu đồ 4.2. Ẩm đợ chuồng nuơi 4.2. THÂN NHIỆT VÀ TẦN SỚ HƠ HẤP

4.2.1. Thân nhiệt

Bảng 4.2. Thân nhiệt của heo trong quá trình thí nghiệm ở các mức nhiệt đợ

Nhiệt đợ chuờng

nuơi (0C) Lơ I Lơ II Lơ III TB P

25 – 28 39,87 39,44 39,57 39,63a > 0,05 > 0,05 < 0,05 28,5 – 31 39,80 39,76 39,54 39,70a 31,5 – 34 40,34a 39,92ab 39,68b 39,98b TB 40,00a 39,71b 39,60b < 0,05 < 0,05

Các ký tự a, b, trong cùng một cột hoặc hàng khác nhau chỉ sự khác biệt cĩ ý nghĩa với P < 0,05.

Qua bảng 4.2 ta thấy:

Khi nhiệt đợ chuờng nuơi tăng thì thân nhiệt của heo cũng tăng. Như vậy, kết quả này phù hợp với Huỳnh Thị Thanh Thủy (2006) và Trần Thị Dân (2003) đều cho rằng “nhiệt đợ trực tràng của heo bắt đầu tăng trên mức bình thường khi nhiệt đợ khơng khí khoảng 30 – 320C”.

Thân nhiệt trung bình của heo ở 3 mức nhiệt đợ 25 – 280C; 28,5 – 310C và 31,5 – 340C đã có sự khác nhau. Tuy nhiên ở mức nhiệt đợ chuờng nuơi tương đới thấp <

310C (ở mức 25 – 280C và 28,5 – 310C) thì khi nhiệt đợ chuờng nuơi tăng, thân nhiệt của heo cũng có tăng lên nhẹ nhưng sự gia tăng về thân nhiệt này là khơng có y nghĩa về mặt thớng kê với P > 0,05. Mà khi nhiệt đợ chuờng nuơi > 310C (ở mức 31,5 – 340C ) thì thân nhiệt của heo tăng lên và sự khác biệt mới có y nghĩa so với thân nhiệt của heo ở mức nhiệt đợ < 310C.

Ở mức nhiệt đợ 25 – 280C và 28,5 – 310C thì thân nhiệt của hai lơ có bở sung analgin (lơ II và lơ III) cũng có giảm hơn so với lơ I (khơng bở sung analgin). Nhưng sự khác biệt về thân nhiệt so với lơ I là khơng có y nghĩa.

Ở mức nhiệt đợ 31,5 – 340C thì thân nhiệt của heo ở hai lơ có bở sung analgin bắt đầu giảm thấy rõ. Tuy nhiên, phải bở sung analgin với liều 2 g/con/ngày (giai đoạn 1) và liều 1 g/con/ngày (giai đoạn 2) thì sự khác biệt về thân nhiệt mới có y nghĩa so với I (khơng bở sung analgin). Cịn việc bở sung analgin với liều thấp hơn (1 g/con/ngày ở giai đoạn 1 và 0,5 g/con/ngày ở giai đoạn 2) cũng có giúp làm giảm thân nhiệt cho heo nhưng chưa đủ để tạo ra sự khác biệt có y nghĩa về mặt thớng kê.

4.2.2. Tần sớ hơ hấp

Bảng 4.3. Tần sớ hơ hấp của heo trong quá trình thí nghiệm ở các mức nhiệt đợ

Nhiệt đợ Chuờng nuơi (0C)

Lơ I Lơ II Lơ III TB

25 – 28 44,28 47,06 47,72 46,35a

28,5 – 31 55,61 56,00 57,89 56,50b

31,5 – 34 59,67 63,61 62,56 61,95b

TB 53,20ns 55,84ns 56,06ns < 0,05

Các ký tự a, b trong cùng một cột khác nhau chỉ sự khác biệt cĩ ý nghĩa với P < 0,05.

ns (non-significant) chỉ sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa

Qua bảng 4.3 ta thấy:

Khi nhiệt đợ chuờng nuơi tăng thì tần sớ hơ hấp của heo cũng tăng. Kết quả này phù hợp với Nguyễn Như Pho (1995) tần sớ hơ hấp sinh ly của heo là 10 – 20 lần/phút, khi nhiệt đợ cao trên 300C thì tần sớ hơ hấp của heo là 40 – 100 lần/phút.

Theo Trần Thị Dân (2003) và Huỳnh Thị Thanh Thủy (2006) đều cho rằng khi nhiệt đợ mơi trường cao thì heo sẽ tăng tần sớ hơ hấp để thải nhiệt.

Khi nhiệt đợ chuờng nuơi > 280C heo bắt đầu tăng tần sớ hơ hấp, nhiệt đợ chuờng nuơi tiếp tục tăng thì tần sớ hơ hấp cũng tăng theo nhưng khơng tạo sự khác biệt nữa mà chỉ tạo sự khác biệt có y nghĩa về tần sớ hơ hấp của heo ở mức nhiệt đợ chuờng nuơi < 280C và > 280C.

Ở mức nhiệt đợ chuờng nuơi 25 – 280C và 28,5 – 310C tần sớ hơ hấp trung bình của heo lần lượt là 46,35 và 56,50 lần/phút, sự khác biệt về tần sớ hơ hấp của heo ở 2 mức nhiệt này là có y nghĩa về mặt thớng kê với P < 0,05. Điều này chứng tỏ khi nhiệt đợ mơi trường tăng thì thú tăng tần sớ hơ hấp để gia tăng sự thải nhiệt cho cơ thể.

Ở mức nhiệt đợ 31,5 - 34oC tần sớ hơ hấp của heo tăng đến 61,95 lần/phút nhưng sự khác biệt về tần sơ hơ hấp so với mức nhiệt đợ 28,5 – 31oC là khơng có y nghĩa về mặt thớng kê. Như vậy, khi nhiệt đợ mơi trường tăng thì tần sớ hơ hấp của thú cũng tăng để thải nhiệt ra mơi trường nhưng đến mợt giới hạn nào đó thì tần sớ hơ hấp sẽ khơng tăng nữa mà heo sẽ tự làm mát bằng phương thức khác.

Tần sớ hơ hấp của heo giữa lơ khơng bở sung analgin (lơ I) và hai lơ có bở sung analgin (lơ II và lơ III) thì có sự khác nhau nhưng khơng có y nghĩa về mặt thớng kê với P > 0,05. Thậm chí ở từng mức nhiệt đợ thì tần sớ hơ hấp của hai lơ có bở sung analgin khơng giảm mà cịn tăng hơn so với lơ khơng bở sung analgin mặc dù sự khác biệt là khơng có y nhĩa. Có thể do cơ chế tác đợng của analgin là theo hướng giảm sớt (giảm thân nhiệt) bằng cách ngăn chặn quá trình tởng hợp chất gây sớt nợi sinh – prostaglandin D &E chứ chưa thấy liên quan đến nhịp thở, hay do tác dụng phụ của analgin là làm giảm hờng cầu, bạch cầu nên cơ thể mới tăng nhịp thở để tăng cường sự trao đởi O2.

4.3. KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG CỦA HEO 4.3.1. Trọng lượng trung bình của heo

Trọng lượng trung bình của heo lúc bắt đầu thí nghiệm và qua các giai đoạn thí nghiệm được trình bày ở bảng sau:

Chỉ tiêu Lơ I (n = 10) Lơ II (n = 10) Lơ III (n = 10) P

Trọng lượng lúc bắt đầu

TN (kg/con) 23,60 ± 1,28 24,40 ± 1,4 22,70 ± 1,31 > 0,05 Trọng lượng lúc kết thúc

GĐ1 (kg/con) 36,60 ± 2,99 37,00 ± 2,77 35,20 ± 2,04 > 0,05 Trọng lượng lúc kết thúc

GĐ2 (kg/con) 62,00 ± 4,06 62,30 ± 4,65 61,50 ± 3,11 > 0,05 Trọng lượng lúc kết thúc

GĐ3 (kg/con) 95,20 ± 5,48 89,30 ± 5,62 88,80 ± 5,17> 0,05 Tăng trọng của heo toàn

thí nghiệm (kg/con) 71,60 ± 5,81 64,90± 5,25 66,10 ± 5,94 >0,05 Qua bảng 4.4 ta thấy:

Trọng lượng trung bình ban đầu của heo thí nghiệm ở các lơ lần lượt là 23,60; 24,40 và 22,70 kg. Trọng lượng trung bình ban đầu của các lơ tương đới đờng đều nhau. Sự khác biệt về trọng lượng khơng có y nghĩa về mặt thơng kê với P > 0,05.

Giai đoạn 1: trọng lượng trung bình khi kết thúc giai đoạn 1 của 3 lơ thí nghiệm lần lượt là 36,60; 37,00 và 35,20 kg. So với lơ I (đới chứng) thì trọng lượng trung bình của lơ II (có bở sung 1g analgin/con/ngày) cao hơn, trọng lượng trung bình của lơ III (có bở sung 2g analgin/con/ngày) thấp hơn, nhưng xét về mặt thớng kê thì sự khác biệt về trọng lượng trung bình của 3 lơ là khơng có y nghĩa với P > 0,05. Điều này có thể do ở giai đoạn 1 lượng analgin bở sung ở lơ 3 hơi cao (2 g/con/ngày) nên heo bị tiêu chảy nhiều và ảnh hưởng đến trọng lượng của heo.

Giai đoạn 2: trọng lượng trung bình khi kết thúc giai đoạn 2 của 3 lơ thí nghiệm lần lượt là 62,00; 62,30 và 61,50 kg. Ta thấy trọng lượng của heo ở các lơ tương đới bằng nhau, có thể do ở giai đoạn 2 chúng tơi đã giảm lượng analgin bở sung xuớng cịn 0,5 g/con/ngày ở lơ II và 1 g/con/ngày ở lơ III nên heo ở hai lơ có bở sung analgin cũng giảm bị tiêu chảy so với giai đoạn 1 và vì vậy trọng lượng của heo đã được cải thiện.

Giai đoạn 3: trọng lượng trung bình khi kết thúc giai đoạn 3 lần lượt là 95,20; 89,30 và 88,80 kg. So với lơ I (đới chứng) thì trọng lượng trung bình của cả 2 lơ thí nghiệm có bở sung analgin đều thấp hơn có thể do bị ảnh hưởng của tiêu chảy ở giai

đoạn 1. Nhưng sự khác biệt này khơng có y nghĩa về mặt thớng kê với P > 0,05.

Biểu đồ 4.3. Trọng lượng của heo cuới các giai đoạn 4.3.2. Tăng trọng tuyệt đới

Tăng trọng tuyệt đới của heo qua các giai đoạn thí nghiệm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.5. Tăng trọng tuyệt đới của heo qua các giai đoạn thí nghiệm

Chỉ tiêu Lơ I

(n = 10) Lơ II (n = 10) Lơ III (n = 10) P Tăng trọng TĐ gđ1 (g/con/ngày) 406,3 ± 83,7 393,7 ± 66,9 390 ± 60,8 > 0,05 Tăng trọng TĐ gđ2 (g/con/ngày) 577,2 ± 125 574,9 ± 75,2 597,6 ± 84,0 > 0,05 Tăng trọng TĐ gđ3 (g/con/ngày) 650,9 ± 108 529,0 ± 84,7 535,2 ± 97,9 > 0,05 Tăng trọng TĐ toàn TN

(g/con/ngày)

So sánh với lơ I (%)

563,7 ± 45,8 100,0 511,0 ± 41,3 90,7 520,5 ± 46,8 92,3 > 0,05

Qua bảng 4.5 ta thấy:

Ở giai đoạn 1 tăng trọng tuyệt đới của 3 lơ lần lượt là 406,3; 393,7; 390 g/con/ngày. Ta thấy ở giai đoạn 1 thì tăng trọng tuyệt đới của lơ I là cao nhất, tiếp đến là lơ II và lơ III là thấp nhất nhưng xét về mặt thớng kê thì sự khác biệt này khơng có y

nghĩa với P > 0,05. Do ở giai đoạn này (vào tháng 3) nhiệt đợ chuờng cao nên việc bở sung analgin đã có tác dụng làm giảm thân nhiệt cho heo. Nhưng vì lượng analgin bở sung hơi cao (1 g/con/ngày ở lơ II và 2 g/con/ngày ở lơ III) làm heo bị tiêu chảy ảnh hưởng đến tăng trọng, tuy lơ I khơng được bở sung analgin để giảm thân nhiệt nhưng heo ít bị tiêu chảy nên có tăng trọng cao hơn.

Giai đoạn 2 tăng trọng tuyệt đới của lơ III (597,6 g/con/ngày) là cao nhất, tiếp đến là lơ I (577,2 g/con/ngày) và thấp nhất là lơ II (574,9g/con/ngày). Nhưng xét về mặt thớng kê thì sự khác biệt này khơng có y nghĩa với P > 0,05. Do ở giai đoạn này chúng tơi đã giảm lượng analgin xuớng cịn 0,5 g/con/ngày (lơ II) và 1 g/con/ngày (lơ III) nên heo cũng giảm tiêu chảy, đờng thời analgin có tác dụng làm giảm thân nhiệt (vì ở giai đoạn này vào tháng 4 nhiệt đợ chuờng nuơi cao) nên tăng trọng ở lơ II và lơ III tăng lên, cịn lơ I khơng được bở sung analgin nên khi nhiệt đợ chuờng nuơi cao thân nhiệt khơng giảm nên đã ảnh hưởng đến tăng trọng của heo.

Ở giai đoạn 3 rơi vào tháng 5 và tháng 6 nhiệt đợ chuờng nuơi tương đới thấp nên tác dụng làm giảm thân nhiệt của analgin khơng tạo sự khác biệt giữa các lơ có hay khơng có bở sung analgin, đờng thời do heo ở lơ II và lơ III cịn bị ảnh hưởng tiêu chảy ở giai đoạn 1 nên tăng trọng của lơ II và lơ III thấp hơn lơ I.

Xét trên toàn thí nghiệm thì tăng trọng tuyệt đới của lơ II thấp hơn lơ I là 9,3% và lơ III thấp hơn lơ I là 7,7%. Tuy vậy, sự khác biệt về tăng trọng tuyệt đới giữa 3 lơ trong suớt quá trình thí nghiệm xét về mặt thớng kê là khơng có y nghĩa với P > 0,05. Như vậy, việc bở sung analgin vào thức ăn heo thịt chưa cải thiện được tăng trọng của heo.

Biểu đồ 4.4. Tăng trọng tuyệt đới của heo ở các giai đoạn thí nghiệm 4.4. LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ

Bảng 4.6. Lượng thức ăn tiêu thụ của heo thí nghiệm (kg/con/ngày)

Giai đoạn Lơ I (n = 10) Lơ II (n = 10) Lơ III (n = 10) 1 1,12 1,10 1,01 2 1,51 1,57 1,58 3 2,33 2,12 2,00 Toàn TN 1,74 1,67 1,60

Qua bảng 4.6 ta thấy:

Ở giai đoạn 1 lượng thức ăn tiêu thụ ở 3 lơ thí nghiệm lần lượt là 1,12; 1,1; 1,01 kg/con/ngày, sự chênh lệch về lượng thức ăn tiêu thụ hằng ngày giữa các lơ khơng nhiều.

Ở giai đoạn 2 do analgin có tác dụng làm giảm thân nhiệt nên ở hai lơ có bở sung analgin (lơ II và lơ III) làm cho heo thoải mái dễ chịu hơn, ăn nhiều hơn. Vì vậy lượng thức ăn tiêu thụ của lơ III (1,58 kg/con/ngày) là cao nhất, tiếp đến là lơ II (1,57 kg/con/ngày) và thấp nhất là lơ I (1,51 kg/con/ngày).

Ở giai đoạn 3 vào thời điểm nhiệt đợ chuờng nuơi tương đới dễ chịu, heo ít bị sớc về nhiệt nhưng có thể do analgin có tác đợng xấu nên ở lơ II và lơ III heo ăn ít hơn so với lơ I.

Xét trên toàn thí nghiệm thì lượng thức ăn tiêu thụ của lơ I (1,74 kg/con/ngày) cao hơn so với lơ II (1,67 kg/con/ngày) và lơ III (1,60 kg/con/ngày).

Biểu đồ 4.5. Lượng thức ăn tiêu thụ của heo ở các giai đoạn thí nghiệm 4.5. HỆ SỚ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN (HSCBTĂ)

Bảng 4.7. HSCBTĂ của heo thí nghiệm (kg thức ăn/kg tăng trọng)

Giai đoạn Lơ I (n = 10) Lơ II (n = 10) Lơ III (n = 10) 1 2,76 2,79 2,58 2 2,62 2,73 2,65 3 3,58 4,01 3,73 Toàn TN 3,09 3,27 3,08

Qua bảng 4.7 ta thấy:

Hệ sớ biến chuyển thức ăn của giai đoạn 1 thấp nhất ở lơ III (2,58) tiếp đến là lơ I (2,76) và lơ II (2,79).

Hệ sớ chuyển biến thức ăn của giai đoạn 2 ở 3 lơ lần lượt là 2,62; 2,73; 2,65 và của giai đoạn 3 lần lượt là 3,58; 4,01; 3,73. Như vậy, ở giai đoạn 2 và giai đoạn 3 hệ sớ biến chuyển thức ăn ở lơ II và lơ III cao hơn so với lơ I. Tuy khơng khác biệt nhiều

(kg/con/ngày)

nhưng cũng cho ta thấy được khi bở sung analgin vào thức ăn heo thịt đã chưa cải

Một phần của tài liệu Thử nghiệm việc bổ sung Analgin trong thức ăn heo thịt trong điều kiện nhiệt độ cao (Trang 34)

w