Phương pháp ước lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦACÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM 10598610-2465-012804.htm (Trang 27)

Với dữ liệu bảng, thì hồi quy Pool (OLS) là phuơng pháp hồi quy cơ bản, đơn giản và dễ sử dụng nhất. Tuy nhiên, nếu tác động của các biến độc lập quá cách biệt nhau giữa các NH, thì uớc luợng sẽ bị chệch. Đối với mô hình này, hàm hồi quy chung có độ dốc trung bình giống với độ dốc của hàm hồi quy riêng. Mô hình nghiên cứu đuợc trình bày tổng quát nhu sau:

Yit = β0 + βιXit + β2X2it + β3X3it + .... + β4Xkit + Uit

Với i = 1, 2, ..., N và t = 1, 2, ..., T

3.2.2. Phương pháp ước lượng hồi quy Fixed Effect Method (FEM)

Phuơng pháp này phù hợp với dữ liệu nghiên cứu có số luợng đối tuợng (firm) nghiên cứu lớn hơn số năm (year) nghiên cứu (Gujarati, 2004). Phuơng pháp uớc luợng hồi quy FEM có xét đến các yếu tố thời gian (time) và cross- section (individuas, firm, countries, etc). Với

13

phương pháp FEM, mặc dù tung độ góc là khác nhau trên từng cá thể (individuas) nhưng chênh lệch tung độ gốc của hàm hồi quy chung và hàm hồi quy riêng cho từng cá thể nghiên cứu là cố định và hệ số góc của từng hàm hồi quy riêng của từng cá thể là không đổi. Mô hình hồi quy FEM có dạng:

Yit = β0 + βιXit + β2X2it+ β3X3it+ .... + β4Xkit + ai + Uit: với aikhông đổi Trong đó: i = 1, 2, ..., N và t = 1, 2, ..., T

3.2.3. Phương pháp ước lượng hồi quy Random Effect Method (REM)

Cũng như mô hình tác động cố định FEM, phương pháp ước ượng hồi quy REM có xét đến các yếu tố về thời gian và cả các đơn vị chéo. Đối với mô hình tác động ngẫu nhiên, những yếu tố không quan sát được sẽ được xem như là kết quả của những biến ngẫu nhiên. Mô hình hồi quy REM có dạng:

Yit = β0 + βιXit + β2X2it + β3X3it + .... + β4Xkit + ai + Uit : với ai thay đổi

Trong đó: i = 1, 2, ..., N và t = 1, 2, ..., T

3.2.4. Phương pháp ước lượng hồi quy Generazed Least Square (GLS)

Phương pháp này được sử dụng để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi vì sự tương quan trong mô hình nghiên cứu. Tuy nhiên, phương pháp GLS sẽ không khắc phục hiện tượng biến bị nội sinh (endogeneity). Garcia - Terue và Martinez - So1ano (2003) và Garcia (2010), đã sử dụng trong nghiên cứu của mình.

3.2.5. Trình tự thực hiện nghiên cứu định lượng

Bằng phương pháp xử lý số liệu và ước lượng hồi quy đã được trình bày trên đây, nghiên cứu thực hiện lần lượt theo trình tự sau: Thống kê mô tả

Phân tích ma trận hệ số tương quan Các bước thực hiện hồi quy

Nghiên cứu này cũng sẽ thực hiện các phương pháp ước lượng từ đơn giản và phổ biến nhất: từ hồi quy Pool (OLS), đến FEM và phức tạp hơn là GLS để lựa chọn một ước lượng hồi quy đảm bảo tính vững cho mô hình nghiên cứu. Trình tự các bước hồi quy được thực hiện như sau:

Bước 1: kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giũa các biến số độc lập để lựa chọn một mô hình hoàn chỉnh. Việc kiểm định này thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF: nếu VIF bằng hoặc lớn hơn 10, cần loại bỏ một trong những biến số này. Và bảng ma trận hệ

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất ROA 600 0,0434 0,0204 -0,2605 0,1485 ROE 600 0,0913 0,0285 -8,0841 1,0007 TDR 600 0,4957 0,2140 0,00198 0,9705 SIZE 600 27,4615 1,4461 22,0448 32,1235 GROW 600 0,0115 0,0107 -2,2971 0,7330 TANG 600 0,1957 0,1189 0,179 0,2661 14

số tương quan cũng là một phương pháp để xác định hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập. (nếu hệ số tương quan cặp biến số từ 0,8 trở lên thì cần lưu ý)

Bước 2: lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp cho mô hình. Hồi quy Pool và FEM.

Kiểm định Likelihood để lựa chọn mô hình phù hợp.

Bước 3: kiểm định phương sai của sai số (Heterokedasticity). Nếu chọn Pool: kiểm định White và Breusch - Pagan.

Nếu chọn FEM: kiểm định Wald.

Bước 4: kiểm định hiện tượng tự tương quan (Autocorreation) Kiểm định Woodridge cho dữ liệu bảng.

Bước 5: lựa chọn phương pháp hồi quy để ước lượng mô hình, sau khi thực hiện các kiểm định trên (bước 3,4,5), mô hình không vi phạm giả thuyết nào, nghiên cứu chọn mô hình đó (Pool hoặc FEM) để thảo luận. Trong trường hợp, mô hình có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng hồi quy GLS để khắc phục nếu mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi, tự tương quan.

Sau khi thực hiện các kiểm định bằng các lệnh của STATA 12, nếu mô hình nào đảm bảo tính vững và hiệu quả nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình đó để thảo luận, đồng thời kiểm Wald các biến số thừa trong mô hình cũng được thực hiện.

Ket luận Chương 3

Chương 3 đã trình bày các vấn đề về quy trình nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu và phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu. Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày cách thức xử lý và phân tích dữ liệu nghiên cứu với các mô hình Pool OLS, FEM, REM, FEM có tùy chọn Robust cũng như các kiểm định cần thiết để lựa chọn mô hình phù hợp. Kết quả của các mô hình sẽ được trình bày cụ thể trong chương 4.

15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 4.1. Thống kê mô tả và phân tích tương quan giữa các biến

Bảng 4.1. trình bày kết quả phân tích thống kê mô tả dữ liệu các biến nghiên cứu trong mô hình thực nghiệm.

Biến TDR SIZE TANG LIQ GROW TDR 1,00 SIZE 0,33 1,00 TANG -0,06 0,005 1,00 LIQ -0,26 -0,16 -0,07 1,00 GROW 0,05 0,03 0,21 -0,01 1,00 Biến Pool OLS (1) FEM (2) REM (3) TDR -0,221***(-17,52) -0,208***(-7,72) (-13,75)-0,225***

Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả

Kết quả phân tích thống kê mô tả ở Bảng 4.1 cho thấy:

Các biến đại diện cho biến phụ thuộc lợi nhuận của các công ty kiểm toán Việt Nam bao gồm: (1) Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của các công ty kiểm toán Việt Nam giai đoạn 2014-2019 dao động quanh mức 0,0434 và độ lệch chuẩn 0,0204. (2) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) có giá trị trung bình khoảng 0,0913 và độ lệch chuẩn 0,0285. (3) Giá trị trung bình Tobin’Q (TQ) của các công ty trong mẫu nghiên cứu dao động quanh mức 0,9938 và độ lệch chuẩn 0,1473.

Các biến độc lập của mô hình bao gồm: (1) Cấu trúc vốn được đại diển bởi biến tổng nợ trên tổng tài sản (TDR), giá trị trung bình dao động quanh mức 0,4957 và độ lệch chuẩn 0,2140. (2) Đối với biến quy mô công ty (SIZE), giá trị thấp nhất khoảng 22,04, giá trị cao nhất khoảng 32,12 và giá trị trung bình khoảng 27,46. Các công ty trong mẫu có quy mô về tài sản chủ yếu xoay quanh giá trị trung bình. (3) Biến tăng trưởng tài sản (GROW) có giá trị trung bình khoảng 0,0115 và độ lệch chuẩn 0,0107, cho thấy mức tăng trưởng của các công ty trong mẫu quan sát là khá đồng đều. (4) Biến tài sản hữu hình (TANG) có giá trị trung bình

16

khoảng 0,1957 và độ lệch chuẩn 0,1189, phản ánh các công ty kiểm toán trong mẫu nghiên cứu có tỷ lệ sở hữu tài sản cố định ở mức thấp, xoay quanh giá trị trung bình. (5) Biến thanh khoản (LIQ) có giá trị trung bình khoản 2,3653, giá trị thấp nhất là 0,2267và cao nhất là 19,6634.

Bảng 4.2. Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của tác giả

Kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình được trình bày ở bảng 4.2 cho ta thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng ở các biến độc lập, hệ số tương quan nằm trong khoảng từ -0.3 đến 0.8. Với kết quả ở Bảng 4.2 cho thấy sự phù hợp của các biến này trong mô hình.

4.2. Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty kiểm toán ViệtNam Nam

Các bảng 4.3, 4.4 dưới đây trình bày kết quả hồi quy lần lượt giữa biến tổng nợ trên tổng tài sản (TDR) với biến phụ thuộc lần lượt là các chỉ tiêu đo lường cho lợi nhuận của công ty kiểm toán, bao gồm: ROA, ROE.

SIZE 0,021***(11,82) 0,041*** (8,88) 0,025*** (10,29) TANG -0,022*** (-1,97) -0,122*** (-4,31) -0,044*** (-2,83) LIQ -0,000 (-0,48) -0,000 (-0,59) -0,000 (-0,32) GROW 0,084*** (3,84) 0,088*** (4,09) 0,077*** (3,8)0 Hằng số -0,417*** (-8,59) -0,958*** (-7,43) -0,519*** (-7,82)

Biến Pool OLS

(1) FEM (2) REM (3) TDR -0,385*** (-9,11) -0,54*** (-5,23) -0,397*** (-8,61) SIZE 0,054*** (8,93) 0,106*** (5,90) 0,006*** (8,43) TANG -0,05 (-1,31) -0,256*** (-2,37) -0,061 (-1,43) LIQ -0,000 -0,000 -0,000 (-0,41) (-0,75) (-0,42) GROW 0,206*** (2,81) 0,221*** (2,68) 0,199*** (2,71) Hằng số -119*** (-7,36) -2,495*** (-5,07) -1,250*** (-6,96) 17

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích của tác giả

ROA ROE

F test Prob > F = 0,000 Prob > F = 0,000

Hausman test 34,26 19,04

Prob > Chi2 0,000 0,001

Nguồn: kết quả tính toán từ phần mềm Stata 18 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với độ tin cậy lần lượt: 90%, 95%, 99%. Giá trị trong ngoặc là chỉ số t - statistic.

18

Kết quả ở các Bảng 4.3, 4.4 thể hiện kết quả hồi quy giữa cấu trúc vốn (TDR) và lợi nhuận (ROA, ROE ). Bảng 4.3 thể hiện tác động của cấu trúc vốn (TDR) tới ROA, tuơng tự, Bảng 4.4 thể hiện tác động của cấu trúc vốn tới ROE, tất cả đều đuợc thực hiện lần luợt theo các mô hình Pool OLS, FEM, REM. Các biến kiểm soát đuợc sử dụng trong mô hình là: SIZE, TANG, LIQ và GROW. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình đuợc trình bày ở Bảng 4.5 duới đây:

Biến

Kết quả

ROA ROE

SIZE + + Thuận chiều

TANG - - Nguợc chiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LIQ Chua có bằng chứng kết luận

GROW Chua có bằng chứng kết luận

Nguồn: Từ phần mểm Stata 18

Dựa vào kết quả kiểm định F, giá trị Prob > F nhỏ hơn 5% (mức ý nghĩa), kết luận bác bỏ giả thuyết H0. Mô hình FEM phù hợp hơn so với mô hình Pool OLS. Giữa mô hình FEM và mô hình REM, dựa vào kết quả kiểm định Hausman, kết luận bác bỏ giả thuyết H0. Mô hình FEM phù hợp hơn mô hình REM.

4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các côngty kiểm toán Việt Nam ty kiểm toán Việt Nam

Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nguợc chiều giữa cấu trúc vốn và lợi nhuận công ty. Điều này có thể đuợc giải thích dựa vào một số lý do nhu sau.

Thứ nhất, theo lý thuyết chi phí đại diện, việc vay nợ sẽ làm giảm chi phí đại diện giữa chủ sở hữu và nhà quản lý, chủ nợ đóng vai trò là nguời giám sát công ty trong việc sử dụng nguồn vốn. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì vai trò này của chủ nợ chua thực hiện tốt, do đó, việc vay nợ không làm giảm chi phí đại diện giữa nguời chủ sở hữu và nguời quản lý (Le và Phan, 2017).

Thứ hai, so với thị trường chứng khoán, tốc độ phát triển của thị trường nợ tại Việt Nam còn chậm, do đó, các công ty trong ngành kiểm toán thuờng huy động vốn từ phát hành cổ phần thay vì phát hành nợ. Nếu nhu các công ty huy động nguồn vốn từ bên ngoài thì nguồn vốn vay từ các ngân hàng thuờng đuợc sử dụng, do đó không tận dụng đuợc lợi ích của

19

tấm chắn thuế từ phát hành nợ (Tianyu, 2013; Le và Phan, 2017). Ngoài ra, nghiên cứu này cho thấy đối với các nguồn tài trợ từ bên ngoài nhu nợ thì nợ ngắn hạn đuợc Uu tiên sử dụng nhiều hơn so với nợ dài hạn. Cụ thể, trong nghiên cứu này, tỷ lệ tổng nợ trung bình của các công ty trong ngành kiểm toán chiếm khoảng 49,57% thì tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm khoảng 35,87% và khoảng 13,70% là nợ dài hạn, nợ ngắn hạn đuợc sử dụng nhiều hơn có thể do chi phí sử dụng nợ ngắn hạn thấp hơn nợ dài hạn hoặc nợ dài hạn thuờng yêu cầu tài sản thế chấp so với nợ ngắn hạn. Do đó, phát hiện này đuợc xem là bằng chứng thực nghiệm bổ sung cho lý thuyết trật tự phân hạng của Myers (1984). Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn tới lợi nhuận có kết quả không đồng nhất khi đuợc thực hiện tại các nuớc phát triển và đang phát triển. Đa phần các nghiên cứu thực hiện tại các quốc gia phát triển, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và lợi nhuận công ty là thuận chiều, nguợc lại, đối với các nuớc đang phát triển nhu Việt Nam là mối quan hệ nguợc chiều. Các nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển nhu: Saim và Yadav (2012); Tianyu (2013); Le và Phan (2017) cũng đồng nhất với kết quả này.

Nguồn: Tổng hợp của kết quả nghiên cứu

Quy mô công ty (SIZE): Quy mô có tác động tích cực tới lợi nhuận công ty trong ngành kiểm toán tại Việt Nam. Kết quả này phù hợp với lý thuyết đánh đổi khi cho rằng các công ty có quy mô lớn có xu huớng vay nợ nhiều hơn bởi vì các công ty này có khả năng đa dạng hóa rủi ro, do đó, họ có thể tận dụng lợi ích tấm chắn thuế từ lãi vay tốt nhất, từ đó lợi nhuận công ty đuợc cải thiện (Sheikh và Wang, 2013). Kết quả này tuơng đồng với kết quả nghiên cứu của Saim và Yadav (2012); Soumadi và Hayajneh (2012); Amin và Jami (2015); Le và Phan (2017). Các công ty trong ngành kiểm toán có quy mô lớn thuận lợi tiếp cận công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đa dạng hóa tốt hơn so với các công ty cùng ngành có quy mô nhỏ, do đó, ít rủi ro và ít có nguy cơ bị phá sản hơn. Ngoài ra, công ty có quy mô lớn thuờng có thuơng hiệu, uy tín trên thị truờng nên việc tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngoài cũng nhu

20

thực hiện hoạt động bán hàng dễ dàng hơn.

Tài sản hữu hình (TANG): Tài sản hữu hình tác động nguợc chiều đến lợi nhuận của công ty kiểm toán tại Việt Nam. Các công ty trong mẫu có tỷ lệ tài sản cố định hữu hình chiếm khoảng 49,57%. Các công ty có tài sản cố định hữu hình nhiều trong thời kỳ nền kinh tế khó khăn sẽ gây khó khăn cho hoạt động của công ty, dẫn tới hiệu quả kinh doanh giảm, qua đó làm giảm lợi nhuận của công ty. Thanh khoản (LIQ) và tăng truởng (GROW): Chua tìm thấy bằng chứng thống kê rõ ràng để kết luận mối quan hệ giữa hai biến này với lợi nhuận của công ty ngành kiểm toán tại Việt Nam trong mẫu nghiên cứu.

Ket luận chương 4

Chuơng 4, đã trình bày kết quả về ảnh huởng của các yếu tố đến lợi nhuận của các công ty kiểm toán Việt Nam giai đoạn 2014-2019 bằng các mô hình Pool OLS, FEM, REM, FEM có tùy chọn Robust, đồng thời thực hiện các kiểm định khắc phục các khuyết tật và lựa chọn mô hình. Dựa trên kết hồi quy thu đuợc, một số nội dung về thảo luận và so sánh với các nghiên cứu thực nghiệm truớc cũng đã đuợc trình bày. Từ kết quả nghiên cứu ở chuơng này, chuơng tiếp theo sẽ đua ra kết luận và một số hàm ý chính sách nhằm giúp các công ty trong ngành kiểm toán Việt Nam nâng cao hơn nữa lợi nhuận của mình.

21

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Ket luận

Mục tiêu của đề tài nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận của các công ty trong ngành kiểm toán tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của 100 công ty trong ngành kiểm toán Việt Nam trong giai đoạn 2014-2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc vốn tác động ngược chiều đến lợi nhuận. Bên cạnh đó, biến SIZE có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận trong tất cả các mô hình với độ tin cậy rất cao. Ngược lại, biến TANG tương quan ngược chiều với lợi nhuận của công ty. Chưa có kết luận rõ ràng về tác động của biến GROW và LIQ tới lợi nhuận công ty trong ngành kiểm toán Việt Nam.

5.2. Một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao lợi nhuận cho các công ty kiểm toán ViệtNam Nam

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu được trình bày tổng hợp ở Bảng 4.9, phần tiếp theo tác

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦACÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM 10598610-2465-012804.htm (Trang 27)