Đầu tư gián tiếp chịu ảnh hưởng của các yếu tố như bối cảnh quốc tế(hoà bình,ổn định vĩ mô,các quan hệ ngoại giao và môi trường pháp lí quốc tế
thuận lợi):nhu cầu và khảnăng đầutư của nhà đầutư trong nước;sự phát triển
của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói riêng,của các thể chế
thị trường nói chung của nước tiếp nhận đầu tư… mức độ tự do hoá và sức
cạnh tranh chủ yếu là ưuđãi tài chính và sự thân thiện của nước bảnđịa…Đầu tư gián tiếp sẽ chảy mạnh vào trong nước tỉ lệ thuận và theo cấp số nhân cùng với sự gia tăng quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động
hiệu quả tại Việt Nam,cùng với việc nới rộng tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầutưnước ngoài trong các doanh nghiệpđó.
Do vậy trong tương lai,Việt Nam hoàn toàn có cơ sở thu hút được lượng
vốn FII lớn gấp nhiều lần hiện nay vì :Các thể chế của Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn;Việt nam đã gia nhập WTO và đã tạo ra một làn sóng đầu tư
mới sau khi tổ chức thành công hội nghị APEC năm2006;đồng thời Việt
Nam đang tiến hành đẩy mạnh lộ trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nước có qui mô lớn trong lĩnh vực bảo hiểm,ngân hàng,điện lực và bưu chính viễn thông.Việc cổ phần hoá này sẽ cung cấp lượng cổ phiếu hàng tỷ USD ra thị trường.Bên cạnh đó các nghị định và chính sách về cổ phần hoá và luật
thử nghiệm như việc bãi bỏ hạn chế tỉ lệ tham gia của nhà đầutư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam….Theo dự báo thì tốcđộ thu hút FII từ các nhà đầu tư nước ngoài sẽ tăng gấp mấy lần chứ không phải mấy phần trăm như hiện nay.
Với điều kiện cuả Việt Nam hiện nay thì đây đúng là mộtnơi đầutư siêu lợi nhuận do đó việc nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam là việc đương
nhiên.Song chúng ta cũng cần có biện pháp để thu hút và quản lí tốt nguồn
vốn này tránh những rủi ro thấp nhất.
Theo dự báo của bộ kế hoạchđầutư giai đoạn 2006-2010 thì chúng ta cần
mộtlượng vốn là 140tỷ USD cho công nghiệp hoá,hiệnđại hoá.Trong đó vốn
trong nước qua tiết kiệm là khoảng 65%,vốn vay từ ngân hàng khoảng
5%,viện trợ khoảng 5%,vốn FDI là khoảng 15%,còn lại vốn FII là khoảng
10%(cả bán trái phiếu chính phủ).Đồng thời chính phủ cũng chỉ đạo cần thu hút vốnđầutư gián tiếp dài hạn nhiều hơn ngắn hạn.Chính phủ cũngđã có kế
hoạch chỉ đạo bán lượng lớn trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế và khuyến khích các tập đoàn làm ăn có hiệu quả như dầu khí,than ,xây dựng…nhanh chóng niêm yết trên thị trường chứng khoán quốc tế để tăng hơn nữa nguồn vốn FII.
Biểuđồ hình tròn mô tả