Giai đoạn 2005 trở lại đây.

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam potx (Trang 26 - 34)

Chương 2:Thực trạng thu hút FII vào Việt Nam

3.2 Giai đoạn 2005 trở lại đây.

Tuy nhiên ,thực tế cũng thấy,đầu tư FII vào Việt Nam có xu hướng tăng

nhanh,năm 2005 vốn FII là 875triệu USD và tới

năm 2006 đã xuất hiện thêm nhiều quĩ mới ,cũng như sự cam kếttăng vốn của

các quĩ hiện tại.Quĩ VOF vừa thông báo tăng thêm 76 triệu USD nữa nâng qui mô vốn đến thời điểm hiện tại lên 171 triệu USD.Phía Vina capital,đơn vị

quản lí VOF,kì vọng sẽđầutư hết khoản vốntăng thêm này trong vòng 6 đến

9 tháng ;sau đó sẽ tiếp tục gọi vốnđể tăng qui mô của quĩ VOF lên 250 triệu

USD vào cuối năm 2006.Theo bản báo cáo của Citigroup ngày 27-9- 2006,nhóm nghiên cứu của Citigroup nhận định Việt Nam là thế lực mới nổi

thách thức quan trọng.Do vậy chính phủ sẽ có những ưu đãi để thu hút vốn đầutư gián tiếp vào lĩnh vực này.

Vốnđầutư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng theo sự phát triển cuả

Thị trường chứng khoán là một thực tế đã được thừa nhận.Những phân tích tác động của nguồn vốn này đối với sụ phát triển của nền kinh tế đã đượcđưa

ra.Tuy nhiên con số thực tế về nguồn vốn này đang là bao nhiêu thì vẫnchưa

có con số chính xác.Những số liệu sau được coi là số liệu duy nhất về vấn đề

này và được sử dụng làm tài liệu trong các buổi họp liên quan đếnđầutư gián tiếp.

Vào giữa năm 2006,bộ tài chính đã công bố về vốn gián tiếp,đến thời điểmđó có 19 quĩđầutư nước ngoài với tống số vốn gần 2tỷ USD hoạt động

tai Việt Nam.Đâyđược xem là con số chính thức đầu tiên về vốn gián tiếp tại

Việt Nam.Những năm trước đó chúng ta không kiểm soát và thống kê

được.Năm 2007 đã có 23 quĩ hoạt động tại Việt Nam.

Theo Vụ chính sách tiền tệ-Ngân hàng nhà nướcứơc tính thì nguồn vốn đầutư gián tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được phản ánh trên cán cân thanh toán ngày càng tăng.Đến quí 1/2006 khoảng 189 triệu

USD,quí 2 khoảng 283 triệu USD,quí 3 là 202 triệu USD,quí 4 là 626 triệu

USD.Tính chung cho cảnăm 2006 là khoảng 1.3 tỷ USD.Đây là con sốtương đối giống bộ tài chính công bố đối với loại hình đầu tư qua thị trường chứng

khoán.Những con số này được sử dụng và theo dõi sự di chuyển của vốn đầu tư gián tiếp vì trước năm 2006,vốn gián tiếp vào Việt nam là rất nhỏ trên thị trường chứng khoán.(số liệu theo giá thị trường của chứng khoán do nhà đầu tưnước ngoài nắm giữ)

Theo bản báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông á-Thái Bình

Dương được WB công bố mới nhất là tháng 4-2007,con số đầu tư gián tiếp

vào Việt Nam khoảng 4 tỷ USD trong tổng số 22.4 tỷ USD của thị trường

chứng khoán.Đây là con số vượt qua dựđoán của nhiều ngườinhưng đây gần như là con số duy nhất mà mọi người có thể sử dụng một cách chính thức và

được dùng trong rất nhiều diễn đàn và các cuộc thảo luận về thị trường chứng

khoán.Nhưng theo các chuyên gia kinh tế trong nước và các bộ ngành có liên quan thì thực sựđầutư gián tiếp đổ vào Việt Nam là khoảng 2 tỷ USD,và trên thị trường con số này tính ra là 4tỷ USD.Con số này tính theo giá thị trường

chứngkhoán.Đây cũng là một con số khá lớn trên thị trường chứng khoán

nước ta khi mà tổng giá trị vốn trên TTCK đạt 221,156 tỷ đồng tương đương

với 14tỷ USD,nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 25-30% số cổ phiếu niêm yết

con số này tương đương với 3.5-4.2tỷ USD.Nhà nước ta đang huy động để

cho số này chiếm khoảng 49% theo luậtđầu tư chứng khoán.

Theo số liệu thống kê thì đầutư gián tiếp nước ngoài vào Việt nam thông qua hình thức bán trái phiếu chính phủ là 750 triệu USD.Như vậy tống số tiền

mà nhà đầutưnước ngoài đổ vào Việt nam là khoảng 2 tỷ USD.

Theo các chuyên gia kinh tế thì với sốlượng vốnđầutư gián tiếp vào Việt

nam như vậy là tương đối cao trong năm 2006 và 2007.Nhưng so với tiềm năng phát triển của đất nứơc và so với tỉ trọng vốnđầu tư trực tiếp thì con số đó còn khá khiêm tốn.

Theo thống kê của cục tiền tệ thì lượng vốn FII trong thời gian này vào trong nước,sau đó lại chảy ra.Đây thường là đầu tư ngắn hạn.

Năm FII thực tếđầu tư vào VN(vào-ra) 2005 875triệu USD

2006 1.5 tỷ USD 6tháng đầu 2007 2.2tỷ USD

Qua bảng số liệu ta thấy FII ngày càng tăng.Theo dự báo thì lượng vốn này sẽ tiếp tục tăng mạnh và sẽ có xu hướng chuyển một phần sang đầu tư dài hạn. 0 500 1000 1500 2000 2500 2004 2005 2006 2007 15.5 875 1500 2200 FII

Biểu đồ miêu tả vốn FII vào Việt Nam giai đoạn 2004-2007

Nguồn: CIEM

4.Nhận xét,đánh giá.

4.1 Thành tựu

- Kết quả số liệu mà chúng ta nhận thấyở trên có thể coi đó là thành công trong thời gian ngắnnhư vậy.Ban đầu chỉ là 15.5tr USD năm 2002 đã lên tới

4 tỷ USD vào tháng 4 năm 2007.Đây cũng là lượng vốn quan trọng góp phần

phát triển kinh tế.

Chúng ta có nguồn vốnđầutư gián tiếp cao như vậy là nhờ môi trườngđầu tư vĩ mô của chúng ta ngày càng thông thoáng ổn định.Các chính sách ,định

chế tài chính của chúng ta đều tập trung thu hút vốn cho phát triển đất nước.Điều này đã làm cho môi trường đầu tư tại Việt Nam càng hấp dẫn hơn.Đầu năm 2007 luật đầu tư chứng khoán đã có hiệu lực và đã cho phép nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ 49% vốn của công ty.Hai điều khoản này cơ

bảnđã làm cho vốnđầutư gián tiếp tăng nhanh.

Mặt khác vốn đầutư gián tiếp tăng nhanh là còn do Việt Nam là nơiđầu tư

thu hồi siêu lợi nhuận.Theo thông tin có 2 quĩ đã trả lại cho nhà đầu tư

khoảng 140%,tức là nhà đầutư bỏ ra 1USD được trả 1.4USD.Một quĩ khác là

đầutư vào bấtđộng sản chưa thể có lãi ngay nên trả chừng 60% tức bỏ vào 1 nhậnđược 0.6USD.Lợi nhuận lớn từ thịtrường Việt Nam tạo nên một hấp lực lơn đối với giới đầu tư nước ngoài.Hiện nay có 70 quĩ đầu tư chờ phê duyệt

vào Việt Nam.

-Thu hút được vốn đầu tư gián tiếp làm cho thị trường vốn của chúng ta ngày càng phát triển sâu và rộng hơn,minh bạch hơn trong điều hành quản lí hoạtđộng.

- Tăng cường tính thanh khoản của thị trường vốn nước ta.Vốn FII từ nước

ngoài đổ vào thông qua mua-bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán,do đó

thúc đẩy tính thanh khoản.Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

-Góp phần cải thiện kĩnăng kinh doanh của khu vực tài chính.Khi mà thị trường vốnchưa phát triển thì trình độ kinh doanh của khu vực tài chính nói chung là yếu kém.Khi tham gia thị trường cao cấp có sự hội nhập bắt buộc

phải nâng cao trình độ nếu không muốn bịđào thải,bị phá sản.Đây là một

trong những vấnđề quan trọng mà chính phủ quan tâm.

-Do nhu cầu phát triển của thị trường,trình độ nguồn nhân lực cũng được

nâng lên.Đây là thành tựu quan trọng mà chúng ta đạtđược vì nguồn nhân lực

giữ vai trò chủđạo trong phát triển kinh tế.

Với thực trạng trên và so với tiềmnăng đấtnước khi mà tốcđộ tăngtrưởng

kinh tế cao và ổn định 8% như hiện nay thì con số đầu tư trên là khá khiêm tốn.Mặt khác những con số trên chưa thật sự đầy đủ về đầu tư gián tiếp vì chúng ta chưa quản lí được thị trường OTC.Đây là thị trường đầy tiềm năng

mà các nhà đầutư trong và ngoài nước quan tâm.Vớilượng vốn gián tiếp như

hiện nay cùng với sự dè dặt của cả chính phủ và doanh nghiệp chúng ta không thể có tập đoàn lớn cho riêng mình.

4.2 Hạn chế

Bên cạnh thành tựu đạt được trong một thời gian ngắn như vậy thì chúng ta vẫn còn rất nhiều hạn chế trong việc thu hút FII.So với tiềm năng

của đất nước khi mà tốc độ tăng trưởng ổn định 8%/năm trong thời gian dài và là nước ổn định sau Singapo trong khu vực thì những con số trên là còn quá nhỏ.

Đối với các nước đang phát triển như Việt nam ,FII chiếm khoảng 30- 40% mà ở Việt nam hiện nay chưa tới 5%Hiện nay con số 4 tỷ USD được

chấp nhận so vớilượng vốn mà nền kinh tế cần là 140 tỷ USD quá nhỏ. Mặt khác chúng ta vẫn chưa thực sự kiểm soát được nguồn vốn

này.Những con số mà chúng ta thống kê được chỉ là con số trên sàn giao dịch

còn OTC chính phủ không thể kiểm soát.Đây lại là thị trường tiềm năng mà các nhà đầutư nước ngoài hay nhắm vào.Hạn chế này đã làm giảm tính minh bạch của thị trường và chính nó đã không thu hút được các tổ chức,quĩđầu tư

lớn.Đồng thời không quản lí được nguồn vốn này khi mà có sự quay ra của

nguồn vốn làm thị trường tài chính bị khủng hoảng giống như khủng hoảng

1997.

Hơn nữa đây được coi là thờiđiểm vàng của đầutư tại Việt nam.Do vậy

hàng tỷ USD đã được đổ vào Việt Nam,xong việc giảI ngân còn rất

chậm,trong đó một số quĩ hoạt động mang tính thăm dò do phần nhiều các doanh nghiệp cổ phần hoá chưa kiểm toán,định giá tín nhiệm…Tất cả những

yếu tố trên làm cho FII vào Việt Nam còn hạn chế.

Một hạn chế khác trong thu hút và quản lí FII là việc thị trường chứng

khoán của chúng ta khá non trẻ,phụ thuộc khá nhiều vào các nhà đầutư nước

ngoài.Khi mà các nhà đầu tư nước ngoài bán ra,các nhà đầu tư trong nước

cũng đồng loạt bán ra khiến thị trường mất điểm liên tục.Khi mà thị trường tăng điểm cũng có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài lại cũng quan tâm đến chính sách tỷ giá củađồng Việt nam so với đồng USD.Do đó lại làm cho nền kinh tế của chúng ta lâm vào tình trạng bị động.Điều này làm tăng rủi ro cho nhà đầutư nộiđịa và cả nền kinh tế khi mà tỉ lệ dự trữ của chúng ta là khá nhỏ.

4.3 Nguyên nhân hạn chế

Việt Nam gia nhập WTO, vận nước đang lên…là nhữngcơ hội rất thuận

lợi để Việt Nam thu hút đầutưnước ngoài. Tuy nhiên, để tận dụngcơ hội này cần có sự nỗ lực mạnh mẽ từ phía Nhà nước, chính phủ và các doanh nghiệp

trong việc tháo gỡ các rào cản trong lĩnh vực thu hút đầutư nước ngoài. Đối

với đầu tư gián tiếp, mặc dù trong thời gian vừa qua đã có xu hướng tăng nhưng vẫn còn chậm, tỷ lệ vốn FII trên vốn FDI thấp và quy mô nhỏ.Nguyên nhân là do còn một số rào cản nhấtđịnh trong thu hút vốn FII là:

4.3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.

Trong nhữngnăm gầnđây (2001-2006),nước ta vẫn chỉ tập trung vào thu hút vốn đầu tư trực tiếp mà chưa khai thác hết tiềm năng của nguồn vốn đầu tư gián tiếp.Vì vậy lượng vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam là rất eo hẹp.Nguyên nhân là do chính sách kinh tế vĩ mô của chúng ta chưa phù hợp:

- Thứ nhất,mức giới hạn 30%đầu tư nước ngoài vào công ty đã gây cản

trở.Đầutư gián tiếp nước ngoài là các khoản vốn đầutư nước ngoài thực

hiện qua định chế tài chính trung gian như các quĩ đầutư,đầutư trực tiếp

vào cổ phần các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán.Việcđầu tư nước ngoài vào công ty niêm yết còn quá thấp vì thị trường chứng

khoán Việt Nam chưa có tính thanh khoản cao,tổng giá trị thị trường còn thấp,mức giới hạn 30% không làm cho các nhà đầutưtư nhân hứng khởi

vì họ không thể có quyền chi phối công ty.Năm nay chính phủ đã thay

- Thứ hai,nhà nước vẫn chưa có một hệ thống chính sách minh bạch,rõ ràng đối với FII.Các qui định về công ty cổ phần,cổ phần hóa DNNN hiện hành vẫn chủ yếu nhằm vào giao dịch giữa các công ty,tổ chức và

người Việt Nam,chăm lo bảo vệ lợi ích nhà nước và người lao động

trong doanh nghiệp hơn là quan tâm đến lợi ích và quyền của nhà đầu tư

chuyên nghiệp.

- Thứ ba,hiện nay nhà nước có Luậtđầutư chung có qui định về hạn mức đầu tư(phụ thuộc vào từng ngành) khuyến khích thu hút đầu tư nhưng chưa có qui định cụ thể và rõ ràng về rút vốn ra.Đối với các nhà đầu tư

giám tiếp nước ngoài rút vốn ra là họ phải tìm kiếm đối tác để chuyển nhượng lại hoặc bán lại dự án.Để làm được điều này,ngoài những nghị định hướng dẫn cụ thể trong luật thì thị trường vốn của chúng ta phải

phát triển mạnh,đủđể có người mua-người bán và cần có nhiều công cụ

chuyển nhượng vốn tinh vi hơn. Đây là điều mà các nhà đầutư gián tiếp nước ngoài bănkhoăn.

- Thứtư,qui mô và chấtlượng các sản phẩm của thịtrường tài chính Việt

Nam còn hạn chế.Đây là nguyên nhân cơ bản khiến các quĩ đầu tư chưa

thật nhiều và chưa xứng với tiềm năng thịtrường.

- Thứ năm,nhà nước chưa có biện pháp kêu gọi đầu tư gián tiếp nhiều.Vì vậy các nhà đầu tư trên thế giới chưa có nhiều thông tin và hiểu biết về

Việt Nam.

- Cuối cùng là do hệ thống tài chính,ngân hàng của chúng ta chưa thực sự

vững mạnh về mọi mặt:quản lí vốn,chất lượng nghiên cứu thị trường,chất lượng dịch vụ,làm việc,chất lượng nguồn nhân lực…Điều

này làm cho các nhà đầu tư không an tâm cùng với tính thanh khoản của

thị trường Việt nam chưa cao. 4.3.2 Doanh nghiệp

- Các rào cản đầu tư gián tiếp không chỉ do chính phủ mà còn do yếu tố

chủ quan là các doanh nghiệp Việt Nam.Việt nam đang trong quá trình hội nhập,các doanh nghiệp đang trong quá trình cổ phần hóa,khả năng

quản trị doanh nghiệp của các công ty còn thấp,một số chỉ tiêu đánh giá

chưa theo tiêu chuẩn quốc tế,hệ thống kế toán kiểm toán còn nhiều bất

nghiệp chưa trung thực….Đây là nguyên nhân dẫn đến thị trường tài chính không minh bạch.Đối với các nhà đầu tư nước ngoài chuyên nghiệp thì đầu tư vào thị trường tài chính không minh bạch sẽ là một

quýêt định không khôn ngoan.

- Tiến trình cổ phần hoá còn chậm,qui mô doanh nghiệp nhỏ.Các doanh nghiệp cổ phần hoá phần lớn chưa niêm yết trên thị trường chứng

khoán.Mặt khác doanh nghiệp không có động lực thu hut FII vì “sợ tuột

mất quyền quản lí,sở hữu doanh nghiệp và tài sản của mình”.Các doanh nghiệp cổ phần hoá phần lớn vẫnchưa kiểm toán theo chuẩn mực quốc

tế đồng thời chưa xếp định mức tín nhiệm đầu tư …làm cho tính minh bạch giảm.Vì vậy mà hạn chế thu hút vốn FII.

- Các doanh nghiệp Việt Nam không đa dạng hoá các sản phẩm của mình ,tính cạnh tranh kém làm cho các nhà đầutư lo ngại khi đầu tư.Khi gia nhập WTO mà cạnh tranh kém thì rủi ro rất lớn.

- Doanh nghiệp nhà nước lớn mà cổ phần hoá vẫn dè dặt trông chờ vào sự

chỉđạo của nhà nước.Đây lại là những doanh nghiệp lớn có thể thành tập đoàn kinh tế lớn mang thương hiệu Việt.Chính tâm lí vẫn còn từ thời bao cấp làm cho nền kinh tế kém năng động.Vì vậy lãnh đạo các doanh nghiệp cầnđưa ra biện pháp phù hợp.

- Doanh nghiệp việt Nam vẫn quan tâm đến lợi ích bản thân mình nhiều hơn là các nhà đầutư cho nên chưa thu hút được vốn.Nhà đầutưthường

quan tâm đến lọi tức và hiệu quả hoạt động kinh doanh dài hạn.Chính sách lợi tức chưa hợp lí cùng với chính sách đầutư không công khai đã làm giảm 1 lượng đầu tư khá lớn.Doanh nghiệp nhà nước phải mạnh

Một phần của tài liệu Đề tài: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư gián tiếp cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam potx (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)