CƠ SỞ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG WEBQUEST TRONG GIÁO DỤC VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10600699 (Trang 35)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

1.3.CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.3.1. Tình hình ứng dụng WebQuest trong dạy học tại trƣờng trung học phổ thông.

Hiện nay, điều kiện cơ sở vật chất tại các trƣờng học tƣơng đối thuận lợi để đáp ứng cho việc dạy học bằng WebQuest. Năm học 2008-2009 đƣợc Bộ GD-ĐT phát động là “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin”. Ngay từ năm học này, các tỉnh, thành phố đã nhanh chóng đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở vật chất, tăng cƣờng bồi dƣỡng trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ, giáo viên. Riêng tại Đà Nẵng, đến đầu năm học 2008-2009, 100% trƣờng trung cấp chuyên nghiệp , THPT trên địa bàn thành phố đã có trên 02 phòng máy vi tính nối mạng (tối thiểu 25 máy tính), 80% trƣờng trung học cơ sở và 40% trƣờng Tiểu học có phòng máy tính. 100% trƣờng THPT, trung học cơ sở, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và hơn 50% trƣờng Tiểu học kết nối Internet, chỉ còn một số ít trƣờng kết nối bằng modem quay số [14]. Cho đến nay, cơ sở vật chất nhằm phục vụ ứng dụng CNTT trong dạy học vẫn thƣờng xuyên đƣợc bổ sung, nâng cấp tại các trƣờng học. Đối với trƣờng thực nghiệm đề tài là trƣờng THPT Phan Thành Tài hiện nay đã có kết nối internet, mạng không dây wifi, trang bị 2 phòng máy chiếu, 4 projector và 2 bảng tƣơng tác.

Khi tiến hành khảo sát, điều tra GV và HS tại trƣờng THPT Phan Thành Tài về tình hình ứng dụng CNTT và WebQuest trong dạy học, tôi đã thu đƣợc một số kết quả nhất định.

Đối với GV: Hiện nay tại trƣờng THPT, GV chủ yếu áp dụng phƣơng pháp hỏi - đáp, thảo luận nhóm và thuyết trình trong giảng dạy, 100% GV chƣa biết đến và ứng dụng phƣơng pháp WebQuest. Khi đƣợc hỏi về mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học, 80% GV xác nhận thƣờng xuyên ứng dụng CNTT trong soạn giáo án và bài giảng điện tử. Trong đó, các tiết dạy bằng powerpoint chiếm tỷ lệ lớn. Khi tiến hành phỏng vấn GV về khả năng ứng dụng WebQuest tại trƣờng THPT, GV cho rằng với điều kiện cơ sở vật chất trƣờng học và điều kiện tiếp xúc với CNTT của HS hiện nay, WebQuest hoàn toàn có thể khả thi. Tuy nhiên, cần phải xây dựng sẵn nội dung WebQuest và HS phải đƣợc làm quen để nâng cao khả năng tự học.

Đối với HS: 85,83% HS thích đƣợc học tập, làm việc theo nhóm. Khi đƣợc hỏi về hình thức học tập, tiếp thu kiến thức : 13,33% HS muốn đƣợc GV giảng bài rồi HS tiếp thu; 54,17% HS lựa chọn cách GV nêu vấn đề, các em tự tìm tòi lĩnh hội kiến thức dƣới sự hỗ trợ của GV; 32,5% HS muốn tự tìm hiểu nêu vấn đề để GV giải đáp. Kết quả này cho thấy HS hoàn toàn có thể thích nghi với phƣơng pháp WebQuest, khi mà trong đó các em đƣợc học tập, làm việc theo nhóm để giải quyết nhiệm vụ, yêu cầu do GV đặt ra. Để thực hiện đƣợc WebQuest, thời gian và khả năng truy cập internet của HS rất quan trọng vì các em cần khai thác nguồn thông tin, tƣ liệu để hoàn thành nhiệm vụ. Theo kết quả điều tra, có 80,83% HS truy cập internet trên 1 tiếng/ngày, trong đó 15,83% HS truy cập internet trên 3 tiếng/ngày. Tuy nhiên, HS mới chỉ khai thác internet để tìm kiếm tƣ liệu và trao đổi thông tin với bạn bè, thầy cô, các hoạt động khác nhƣ học trực tuyến, chia sẻ tài nguyên… còn khá hạn chế. Riêng đối với việc tra cứu thông tin, HS cũng xác định đƣợc một số khó khăn nhất định, trong đó khó khăn thƣờng gặp nhất là có quá nhiều thông tin gây nhiễu, thông tin chƣa đƣợc kiểm định. Vì vậy, với phƣơng pháp WebQuest, nguồn thông tin phải là những trang web có uy tín, nội dung kiến thức chính xác, khoa học.

1.3.2. Đặc điểm của học sinh lớp 10 trung học phổ thông

Đối với học sinh lớp 10 THPT, HS đang đƣợc tiếp cận với nông – lâm – ngƣ nghiệp thông qua môn Công nghệ. Ngoài ra, theo phân phối chƣơng trình của Bộ GD-ĐT, môn Công nghệ 10 còn kết hợp với các chủ đề hƣớng nghiệp, trong đó có chủ đề liên quan đến nông – lâm – ngƣ nghiệp. Vì vậy, việc giáo dục về NNHC cho học sinh ở giai đoạn này là hết sức cần thiết .

Đối với học sinh trƣờng THPT Phan Thành Tài nói riêng, trƣờng THPT Phan Thành Tài nằm ở khu vực Hoà Châu, Hoà Vang, Đà Nẵng, đây là vị trí vùng ven thành phố, nơi các hoạt động nông nghiệp vẫn còn đƣợc tập trung phát triển. Ngoài ra, hiện nay mô hình NNHC đƣợc hình thành tại khu vực Phong Nam, Hoà Châu, Hoà Vang, rất thuận lợi để HS thực hiện WebQuest với nhiệm vụ thực địa.

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Hệ thống WebQuest giáo dục về NNHC.

2.2. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Quá trình giáo dục về NNHC cho học sinh lớp 10

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

(1)Nghiên cứu tổng quan tài liệu về WebQuest và NNHC

(2)Điều tra tình hình ứng dụng CNTT, dạy học bằng WebQuest tại trƣờng THPT.

(3)Xác định hệ thống chủ đề giáo dục về NNHC . (4)Xây dựng hệ thống WebQuest giáo dục về NNHC. (5)Thiết kế Google site đăng tải hệ thống WebQuest. (6)Thực nghiệm sƣ phạm.

(7)Đánh giá hiệu quả ứng dụng WebQuest và hoàn thiện.

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về ứng dụng WebQuest, CNTT trong dạy học.

- Nghiên cứu phần nội dung kiến thức liên quan đến NNHC.

2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia

Xin ý kiến chuyên gia về cơ sở khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu và cách thức xây dựng, vận dụng WebQuest vào giảng dạỵ.

2.4.3. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm

Điều tra bằng phỏng vấn, phiếu điều tra về ứng dụng WebQuest, CNTT trong dạy học và nhu cầu giáo dục về NHHC tại trƣờng THPT.

2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Tiến hành cho GV dạy về NNHC theo WebQuest đã thiết kế và sử dụng bộ câu hỏi để kiểm tra đánh giá hiệu quả của ứng dụng WebQuest.

2.4.5. Phƣơng pháp thống kê số học

- Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học dùng trong khoa học giáo dục bằng phần mềm Microsoft Excel 2007.

- Phân tích kết quả thực nghiệm (định tính, định lƣợng) để có cơ sở đánh giá hiệu quả hƣớng nghiên cứu của đề tài.

 Về mặt định lƣợng: Xử lý số liệu thực nghiệm bằng thống kê toán học để xử lí các kết quả điều tra và thực nghiệm sƣ phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Về mặt định tính: Đánh giá, phân tích chất lƣợng câu trả lời và thái độ tham gia vào giờ học để thấy rõ ƣu điểm của việc ứng dụng WebQuest trong dạy học.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST GIÁO DỤC VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ HỮU CƠ

Hệ thống WebQuest bao gồm các chủ đề sau: Tổng quan về nông nghiệp hữu cơ; Bảo vệ thực vật; Phân ủ; Trồng rau hữu cơ; Truyền thông (Bao gồm 2 WebQuest: Làm phim và Biên soạn sách). Nội dung các WebQuest đƣợc thể hiện ở phụ lục 1.

Trong mỗi WebQuest đều có năm phần: Giới thiệu, nhiệm vụ, tiến trình, đánh giá, kết quả.

(1)Giới thiệu: Giới thiệu sơ lƣợc về nội dung cần nghiên cứu, tạo sự hiếu kì cho HS.

(2)Nhiệm vụ: Phân lớp thành bốn nhóm, đƣa nhiệm vụ cụ thể mà các nhóm cần làm, hình thức trình bày, báo cáo kết quả. Phần nhiệm vụ đƣợc thiết kế tuỳ thuộc vào từng chủ đề ( Nhiệm vụ tái hiện, tổng hợp thông tin ở chủ đề tổng quan, bảo vệ thực vật; Nhiệm vụ thiết kế sản phẩm sáng tạo ở chủ đề truyền thông; Nhiệm vụ lập kế hoạch ở chủ đề trồng rau hữu cơ).

(3)Tiến trình: Nêu lên các bƣớc chung mà các nhóm cần làm, trong đó có đƣa hệ thống câu hỏi định hƣớng cho HS, những chú ý mà HS cần chú trọng tìm hiểu sâu hơn để giải quyết đúng trọng tâm vấn đề.Tùy từng nhiệm vụ mà ở phần tài liệu phân rõ của từng nhóm hay phân theo mục nội dung bài học, các nhóm cần hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm mình để chọn đúng nguồn tƣ liệu cần thiết.

(4)Đánh giá: Đánh giá gồm: đánh giá chung, HS tự đánh giá theo nhóm.Trong đó, phần đánh giá chung, HS có thể đánh giá trực tuyến.

 Đánh giá chung: Là hình thức các nhóm đánh giá cho nhóm báo cáo

dựa trên các tiêu chí đánh giá do GV soạn sẵn. Các nhóm sau khi hoàn tất buổi báo cáo sẽ vào đƣờng dẫn liên kết sẵn có trên WebQuest, trong mục đánh giá để đánh giá cho các nhóm bạn và chấm điểm cho cả nhóm mình. Các tiêu chí này HS đã đƣợc tiếp cận trƣớc khi buổi báo cáo diễn ra. Ngoài ra, GV cũng căn cứ trên các tiêu chí này để đánh giá cho các nhóm thuyết trình.

 Tự đánh giá theo nhóm: HS hoàn thành phiếu tự đánh giá các thành viên trong nhóm và gửi cho GV vào cuối buổi thuyết trình. Phiếu đánh giá này là một văn bản dạng word, đƣợc thiết kế chung cho tất cả các bài.Theo đó, điểm tổng cộng của từng HS bao gồm: một cột điểm đánh giá của GV chiếm 20%, một cột điểm trung bình của các nhóm nhận xét cho nhóm báo cáo chiếm 40%, điểm tự đánh giá của các thành viên trong nhóm chiếm 40% .

(5)Kết quả: Nêu lên những kiến thức, kỹ năng mà HS sẽ đạt đƣợc sau khi thực hiện WebQuest.

3.2. THIẾT KẾ GOOGLE SITE GIÁO DỤC VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ

Xây dựng trang Google site đăng tải WebQuest với địa chỉ trang web:

https://sites.google.com/site/canhtachuuco/

Hình 3.2: Giao diện trang chủ Google site giáo dục về NNHC

Ví dụ : WebQuest “ Bảo vệ thực vật”

Hình 3.4: WebQuest " Bảo vệ thực vật" phần giới thiệu

Hình 3.6: WebQuest " Bảo vệ thực vật" phần tiến trình

Hình 3.8: WebQuest " Bảo vệ thực vật" phần kết quả

3.3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Để đánh giá hiệu quả và khả năng ứng dụng WebQuest trong dạy học, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Phan Thành Tài.

3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đề tài “ Ứng dụng WebQuest trong giáo dục về nông nghiệp hữu cơ cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông ” gồm các nội dung cụ thể sau:

 Tổ chức dạy học bằng WebQuest về NNHC.

 Tiến hành kiểm tra, đánh giá HS thông qua bài kiểm tra 15 phút.

 So sánh kết quả kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC , từ đó đánh giá hiệu quả của WebQuest trong dạy học.

3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm

a. Chọn lớp thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi chọn lớp TN một cách ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào điểm số hay đặc điểm ngƣời học. Lớp TN đƣợc tiến hành dạy học về NNHC bằng WebQuest. Lớp ĐC đƣợc tổ chức dạy học theo hình thức thông thƣờng (phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp hỏi-đáp). Cụ thể các lớp TN, ĐC đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm và đối chứng

STT Lớp thực nghiệm

– đối chứng Lớp thực tế Số HS

GV tham gia thực nghiệm sƣ phạm

1 TN 10/8 41 Cô Nguyễn Thị Mộng Thƣờng

2 ĐC1 10/7 40 Cô Nguyễn Thị Mộng Thƣờng

b. Bố trí thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Bƣớc 1: Hƣớng dẫn HS học tập bằng WebQuest. Giới thiệu phƣơng pháp

WebQuest và phân công HS chuẩn bị, thực hiện. Theo đó, HS đƣợc thực hiện WebQuest chủ đề “ Bảo vệ thực vật”.

Bƣớc 2: HS thực hiện WebQuest và trình bày kết quả. HS có thời gian chuẩn bị, nghiên cứu tài liệu, làm việc nhóm trong thời gian 2 tuần. Sau 2 tuần, HS trình bày kết quả của nhóm mình trƣớc lớp và GV.

Bƣớc 3: Đánh giá kết quả học tập bằng bài kiểm tra.

Bƣớc 4: Thăm dò ý kiến của HS về hiệu quả của việc dạy học bằng WebQuest thông qua phỏng vấn, điều tra.

3.3.3. Kết quả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm đề tài “Ứng dụng WebQuest trong giáo dục về nông nghiệp hữu cơ cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông” đƣợc thể hiện thông qua định tính và định lƣợng.

a. Định lượng

Sau khi tổ chức dạy học chủ đề “ Bảo vệ thực vật”, chúng tôi đã đánh giá kết quả học tập của HS bằng đề kiểm tra trắc nghiệm. Đề kiểm tra đƣợc sử dụng chung cho cả lớp TN và lớp ĐC. Kết quả kiểm tra đƣợc thể hiện ở biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2.

Biểu đồ 3.1: Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra

Biều đồ 3.1 thể hiện lớp TN có HS đạt điểm 10 (14,63%), trong khi ở lớp ĐC không có HS đạt điểm 10. Tỷ lệ HS đạt mức điểm 9, 10 ở lớp TN cũng cao hơn rõ rệt so với lớp ĐC. Đƣờng phân phối tần suất điểm của lớp ĐC nằm về phía bên trái đƣờng phân phối tần suất lớp TN, chứng tỏ kết quả kiểm tra lớp TN cao hơn. Từ phân phối tần suất điểm bài kiểm tra nhƣ trên có thể phân loại kết quả thành các

nhóm Yếu – kém (0-4 điểm); Trung bình (5-6 điểm); Khá (7-8 điểm); Giỏi (9-10 điểm) nhƣ sau:

Biểu đồ 3.2: Phân loại kết quả bài kiểm tra

Kết quả từ biểu đồ 3.2 cho thấy: Tỷ lệ điểm khá, giỏi của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Lớp TN có 58,53% bài đạt điểm giỏi. Lớp ĐC có 20% bài đạt điểm giỏi. Về điểm trung bình ( 5-6 điểm): lớp TN có 4,88% bài đạt điểm trung bình, lớp ĐC có 20% bài đạt điểm trung bình.

Bảng 3.2: Thống kê các tham số đặc trƣng

Lớp S V (%)

TN 8,56 0,34 1,001 11,69

ĐC 7,530,38 1,037 13,79

Bảng 3.3 cho thấy: Điểm trung bình của lớp TN (8,56) cao hơn hẳn so với lớp ĐC (7,53). Độ lệch chuẩn của lớp TN (1,001) nhỏ hơn lớp ĐC (1,037), điều này chứng tỏ điểm kiểm tra lớp TN phân tán gần điểm trung bình hơn so với lớp ĐC. Tuy nhiên, do lớp TN và lớp ĐC có điểm trung bình khác nhau nên sự so sánh này chƣa thực sự có ý nghĩa. Xét đến hệ số biến thiên, hệ số biến thiên của lớp TN (11,69) nhỏ hơn lớp ĐC (13,79). Nhƣ vậy, có thể kết luận kết quả của lớp TN tốt

hơn lớp ĐC. Với nội dung chủ đề “ Bảo vệ thực vật” trong NNHC, lớp đƣợc dạy học bằng WebQuest đạt kết quả tốt hơn so với lớp đƣợc dạy học bằng phƣơng pháp thông thƣờng.

b. Định tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú của HS đối với các hình thức học tập nội dung “Bảo vệ thực vật” trong NNHC. Kết quả đƣợc thể hiện ở biểu đồ 3.3:

Biểu đồ 3.3: Mức độ hứng thú của HS

Qua biểu đồ có thể thấy đƣợc tỷ lệ HS đánh giá mức độ rất hứng thú và hứng thú ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. 51,22% HS cảm thấy rất hứng thú, 39,03% hứng thú khi học chủ đề “ Bảo vệ thực vật” bằng WebQuest. Trong khi đó ở lớp ĐC, 20% HS cảm thấy rất hứng thú và 25% HS hứng thú. Tỷ lệ HS đánh giá bình thƣờng và không hứng thú ở lớp ĐC cao hơn rất nhiều so với lớp TN, chứng tỏ WebQuest đã góp phần thu hút sự chú ý của HS hơn.

Khi khảo sát ý kiến của HS về WebQuest, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát ý kiến HS

STT Câu hỏi Kết quả

Không

1 Giao diện và bố cục trang Webquest đƣợc

xây dựng có trực quan và hợp lý không? 92,68% 7,32% 2

Cấu trúc của Webquest có dễ sử dụng

không? 97,56% 2,44%

3 Nội dung Webquest có đáp ứng đƣợc nhu

cầu của ngƣời học không? 95,12% 4,88%

4 Sử dụng Webquest vào dạy học có gây

hứng thú cho ngƣời học không? 90,24% 9,76%

5

Hiệu quả học tập khi sử dụng Webquest đạt ở mức nào?

- Tốt: 90,24% - Khá: 9,76% - Trung binh: 0% - Chƣa hiệu quả: 0%

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số HS đều cho rằng hình thức của WebQuest đảm bảo các mặt về giao diện, bố cục và cấu trúc. Về mặt nội dung, 95,12% HS cho rằng

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG WEBQUEST TRONG GIÁO DỤC VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10600699 (Trang 35)