- Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân cấp cao được mở rộng, số lượng các loạ
3.1.3. Bảo đảm tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao phải được thực hiện một cách đồng bộ với quá trình cải cách thể chế, cả
phải được thực hiện một cách đồng bộ với quá trình cải cách thể chế, cải cách hành chính, hành chính- tư pháp
Việc cải cách thể chế khơng chỉ là cơ sở để thực hiện đổi mới mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động của TAND cấp cao mà còn là cơ sở pháp lý để Tòa án áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử, đảm bảo kịp thời giải quyết, xử lý nghiêm minh các hành vi phạm tội, tranh chấp phát sinh, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và cơng dân. Chính vì vậy, việc cải cách, hồn thiện thể chế là điều kiện cơ bản cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động xct xử của Tịa án; nâng cao trình độ Thẩm phán và ý thức chấp hành pháp luật của công dân. Cụ thể hòa quan điểm trên của Đảng các bộ luật, luật về tố tụng và các văn bản pháp luật khác đã có sự sửa đổi bổ sung các qui định liên quan đến thẩm quyền, nguyên tắc, trình tự thủ tục giải quyết các loại vụ việc nhằm đảm bảo tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, mở rộng thẩm quyền của Tòa án, thể hiện tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam. Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 và một số đạo luật về tố tụng tư pháp đã bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập trong tổ chức và hoạt động cần sớm được sửa đổi để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng tòa án xứng đáng là biểu tượng của công lý, lẽ phải và niềm tin. Trong mối quan giữa các cơ quan nhà nước thực hiện các quyền hiến định thì việc đổi mới hoạt động của tòa án phải tiến hành cùng với công cuộc cải cách hành chính nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các cơ quan khác, trong nội bộ của Tòa án cơng tác hành chính tư pháp nhằm xây dựng tịa án hiện đại, chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân.