Mức độ cập nhật kênh truyền thông thông qua nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng (Trang 37 - 39)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

3.2. Kết quả khảo sát

3.2.6. Mức độ cập nhật kênh truyền thông thông qua nghề nghiệp

Qua kết quả khảo sát cho thấy nghề nghiệp chủ yếu của đối tượng khảo sát là sinh viên, người đi làm và hưu trí. Người đi làm được chia ra hai đối tượng chính là cơng nhân và nhân viên văn phòng ( gồm các ngành nghề như: hướng dẫn viên, điều dưỡng, kế toán, kỹ sư, kỹ thuật, kiến trúc sư, nhân viên kinh doanh, nhân viên y tế, giáo viên, lễ tân, nhận viên phiên dịch,…).

Hình 3.6. Biểu đồ nghề nghiệp và kênh truyền thông cập nhật

.000% 10.000% 20.000% 30.000% 40.000% 50.000% 60.000% 70.000% 80.000% 90.000%

Sinh viên Cơng nhân Nhân viên văn phịng Hưu trí Chương trình trên ti vi Youtube Câu lạc bộ, tổ chức môi trường Facebook Báo

Website về mơi trường Cuộc thi

 Nhóm sinh viên, kênh truyền thơng sử dụng nhiều nhất là facebook, tiếp đến là các chương trình ti vi, tỉ lệ thấp nhất là kênh website về mơi trường.

 Nhóm ngành nghề cơng nhân, mạng truyền thông sử dụng chiếm tỉ lệ cao nhất là chương trình ti vi, tiếp đến là mạng xã hội facebook, và đặc biệt là website mơi trường khơng có lựa chọn nào.

 Nhóm nhân viên văn phịng, kênh truyền thơng sử dụng nhiều nhất là chương trình ti vi, tiếp đến là kênh truyền thông facebook, các kênh truyền thơng cịn lại chiếm tỉ lệ từ (26% đến 40%)

 Tại nhóm hưu trí, kênh truyền thơng sử dụng nhiều nhất là tivi, kênh truyền thông báo lại chiếm tỉ lệ cao thứ hai và thấp nhất là các cc thi về tìm hiểu mơi trường. Từ kết quả khảo sát cho thấy,ở các nhóm ngành nghề khác nhau thì kênh truyền thơng sử dụng có mật độ phân bố khác nhau.nhưng kênh truyền thơng sử dụng nhiều nhất là hai kênh các chương trình ti vi và mạng xã hội facebook.

Qua khảo sát cho thấy nhóm đối tượng nhân viên văn phòng cập nhật thông tin qua website chiếm tỉ lệ cao nhất và phỏng vấn sâu một số nhu cầu thông tin về môi trường mà họ cập nhật.

Bảng 3.4. Các nhóm đối tượng nghề nghiệp mục tiêu thông tin môi trường và nhu cầu

khác nhau của họ.

Người/ tổ chức/ ngành/ lĩnh vực

Nhu cầu về môi trường Thông tin môi trường cần

thiết

Người dân Khơng khí trong lành, chất lượng nước, sức khỏe,…

Môi trường lành mạnh.

Tổ chức phi chính phủ Bảo tồn đa dạng sinh học và thiên nhiên

Tất cả các thông tin về môi trường

Bác sỹ Sức khỏe cộng đồng, môi trường tác động đến sức khỏe

Nguy cơ của việc gia tăng dân số, các bệnh dô ô nhiễm môi trường gây ra như ung thư, hô hấp

Khách du lịch Du lịch, bảo tồn thiên nhiên tài nguyên và môi trừng

Du lịch thân thiện với môi trường, công viên quốc gia, di sản văn hóa. Khám phá thiên nhiên.

Công nghệ thông tin Khả năng tiếp cận thông tin Tất cả các dữ liệu về môi trường

Kỹ thuật Thiết kế máy đo chất lượng môi trường, thiết kế smart city, chỉ số nước, khơng khí, các thiết bị thanh lọc bụi…

Cập nhật chỉ số AQI, Các loại khí thải gây nguy hiểm, các loại bụi pm 10, 5, 2

Doanh nghiệp Sản xuất sạch hơn, giảm chất thải , tái chế,

Tái chế phù hợp

Kiến trúc sư Kết hợp không gian xanh cho trường thiết kế

Các mơ hình thiết kế thân thiện với mơi trường Người làm quản lí, sử dụng

đất, xây dựng cơng trình

Bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩ khơng khí nước, đất và sự ô nhiễm, báo cáo thuế, pháp luật, cơ sở cộng cụ, giấy phép xả thải ô nhiễm, iso….

Dữ liệu mơi trường, nồng độ khí thải, các chất ơ nhiễm, chất thải, nước thải, ..

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)