Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng (Trang 42 - 45)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

3.3. xuất giải pháp

Từ kết quả khảo sát và tham vấn sâu cho thấy: Facebook là kênh truyền thông môi trường hiệu quả, tiếp cận được với hầu hết các đối tượng và độ tuổi. Nhưng thông tin trên facebook chủ yếu dược chia sẻ từ các trang báo, và chương trình trên tivi, video trên youtube.

1. Tăng cách tiếp cận kênh truyền thông môi trường với đối tượng truyền thông môi trường. Các thông tin môi trường truyền tải trên phương tiện thơng tin chính thống chủ yếu là ti vi, báo có uy tín chất lượng về mơi trường nhưng khơng được cập nhật cao. Trong khi facebook có khả năng tương tác và chia sẻ các kênh truyền thông trên trang mạng của mình. Cần kết hợp kênh truyền thông ti vi, báo, youtube và facebook để tăng khả năng tiếp cận đối tượng.

2. Kênh truyên thông phù hợp với đối tượng truyền thông, sinh viên khả năng cập nhật facebook nhiều nên truyền thông qua facebook, người đi làm cập nhật thông tin qua facebook nhưng lại là đối tượng truy cập thông tin môi trường qua website bảo vệ môi trường. Nhu cầu cập nhật thông tin về môi trường của người đi làm rất cao vì vậy cần cập nhật thơng chính, xác của vấn đề mơi trường. Hưu trí chủ yếu cập nhật thơng tin qua các chương trình tivi, hiện nay các chương trình mơi trường trên ti vi còn hạn chế gộp chung với tin tức thời sự xã hội, chưa có một kênh truyền hình cụ thể nào về trên ti vi cập nhật thông tin về môi trường hằng ngày (kênh truyền thông này cần trình độ chun mơn, đầu tư lâu dài). Theo kết quả phỏng vấn sâu Phó giám đốc Greenviet Lê Trang tùy vào đối tượng mà đưa ra kênh truyền thơng thích hợp được thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Đối trượng và kênh truyền thông GreenViet Đối tượng truyền thông Học sinh cấp 2, Giáo viên

Sinh viên Văn nghệ sỹ

Người dân Cơ quan chức năng Kênh truyền thơng - Các chương trình học trải nghiệm - Học trực tiếp - Facebook (dùng người nổi tiếng có sức ảnh hưởng),tổ chức các hoạt động dọn sạch Sơn Trà. - Chương trình triển lãm Chương trình hơp tác, người có sức ảnh hưởng DRT, báo chí, Thơng qua kênh truyền thơng trực tiếp, các ấn phẩm, nghiên cứu khoa học

3. Facebook là mạng xã hội mà mọi người có thể tiếp cận một cách chân chóng và dễ dàng. Song dường như các fanpage về môi trường hiện tại quá ít và thơng tin chính thơng cập nhật cịn hạn chế. Nếu có tổ chức về mơi trường có thể lập fanpage riêng và thường xuyên cập nhật các thơng tin, hình ảnh và đặc biêt các video về mơi trường thì truyền thơng mơi trường đạt hiệu quả cao. Xem video có hình ảnh sống động và âm thanh, hiện thực rất rõ, có thể đánh vào tâm lý người xem nhanh hơn. Các thơng tin trên facebook có thẻ xem được nhiều lần thì dần dần người xem sẽ thấy những hành động của mìn đang làm ảnh hưởng đến mơi trường và thay đổi hành động. Lập các trang fanpage chuyên nói về việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn các lồi sinh vật, sinh cảnh tự nhiên là rất hữu hiệu để thu hút

cập nhật thay đổi nhận thức. Người tham gia facebook vẫn có thể là người truyền thơng mơi trường kêu gọi cộng đồng tham gia hiệu quả.

4. Ngồi truyền thơng trên mạng xã hội nên truyền thông trực tiếp qua các hoạt động bảo vệ môi trường thơng qua các cuộc thi, chương trình học, giải thưởng tăng khả năng thi đua đánh tâm lý mối quan tâm của đối tượng, đánh vào tâm lý của đối tượng. Theo nhận định của Phó giám đốc GreenViet Lê Trang, truyền thông trên mạng xã hội khơng thật sự hiệu quả vì chỉ cung cấp thơng tin, thay đổi dần nhận thức chưa thay đổi hành vi nhiều để bảo vệ môi trường. Họa sỹ Lê Công Đào cũng nhận đinh: Ngoài facebook nên tổ chức nhiều hoạt động cụ thể, trải nghiệm thực tế, đi làm rác để tuyên truyền nhiều hơn trong việc baỏ vệ Sơn Trà.

5. Để áp dụng kênh truyền thông hiệu quả nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phải có thơng điệp, mục tiêu rõ ràng tạo được sự thu hút. Kinh nghiệm từ bài học truyền thông Greenviet: “Lấy hình ảnh voọc chà vá chân nâu làm biểu tượng” để tạo sự thu hút, dễ nhìn nhận, đơn giản dễ hiểu để tạo tiền đề thay đổi nhận thức cùng có tiếng nói chung bảo vệ mơi trường Sơn Trà dẫn đến thay đổi hành vi hành động bảo vệ thiên nhiên Sơn Trà. Theo ông Huỳnh Tấn Vinh: “Công tác truyền thông tốt phải đánh thức tình yêu thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống mai sau cũng như bảo vệ lá phổi của chúng ta thi xã hội sẽ lay động bảo vệ môi trường vừa kết hợp với bảo vệ đa dạng sinh thái, kết hợp phát triển giới thiệu cho thế hệ mai sau, biết đước tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên. Sơn Trà đã đánh động ý thức của cộng đồng, buộc họ phải nói lên tiếng nói của mình. Và không ai khác, người dân Đà Nẵng phải nhận thức và lên tiếng vì quyền lợi của mình, bảo vệ mơi trường là bảo vệ cuộc sống của họ. Và khi cộng đồng biết rằng tiếng nói của họ được lắng nghe thì Sơn Trà lại trở thành nguồn cảm hứng cho những việc tương tự xảy ra tại Đà Nẵng và nhiều tỉnh thành khác như là Phong Nha bị xâm hại, rừng dừa Quảng Ngãi, Thành Điện Hải và Nam Ô. Điều này cũng tác động đến doanh nghiệp phải cẩn trọng, suy nghĩ lại việc đầu tư và kinh doanh của mình khơng chỉ là kinh tế trước mắt mà phải lợi ích lâu dài, mang lợi nhuận lại cho cộng đồng”.

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá nhận thức cộng đồng về hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tại bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)