Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Động học chất điểm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh lớp 10. (Trang 52 - 66)

CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.3. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê

Câu 1.01.1B:

Câu số: 1 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,24634 Độ khó (cổ điển): 0,80533

Các phương án: A B* C D Số HS chọn: 40 302 16 17 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 10,67 80,53 4,27 4,53 Tương quan điểm nhị phân:-0,11222 0,24634 -0,24333 -0,06022 Ở mồi A, có 40 HS chọn, độ phân biệt chưa cao, mồi này tạm được.

Ở mồi C, có 16 HS chọn, độ phân biệt rất tốt, mồi này hay.

Ở mồi D, có 17 HS chọn nhưng số HS nhóm giỏi chọn xấp xĩ bằng nhóm kém, mồi này cần phải xem lại.

Kết luận: Câu này hơi dễ, độ phân biệt tạm được. Có 73/375 HS chọn phương án

sai. Nguyên nhân là do HS chưa hình dung ra được mọi vật xung quanh có kích thước như thế nào hay khoảng cách giữa nơi này đến nơi kia là bao nhiêu cũng như là chưa áp dụng được khái niệm chất điểm vào trong thực tế. Tuy nhiên, các câu mồi nhữ vẫn mang giá trị âm. Vì vậy, câu này được.

Câu I.04.2B:

Câu số: 2 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,33596 Độ khó (cổ điển): 0,72533

Các phương án: A B* C D Số HS chọn: 38 272 56 9 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 10,13 72,53 14,93 2,40

Tương quan điểm nhị phân:-0,18245 0,33596 -0,23385 -0,07546 Ở câu mồi C có 56 HS chọn, độ phân biệt cao, mồi này hay.

Ở câu mồi A có 38 HS chọn, độ phân biệt tương đối cao, mồi này rất hay. Ở câu D chỉ có 9 HS chọn, độ phân biệt thấp, cần xem lại.

Kết luận: Câu hỏi này hơi dễ, độ phân biệt khá tốt. Có 103/375 HS chọn

phương án sai. Nguyên nhân là do HS hiểu nhầm hoặc không nắm vững về hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều. Câu này được.

Câu 1.02.3A:

Câu số: 3 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,15623 Độ khó (cổ điển): 0,37867

Các phương án: A B C D* Số HS chọn: 64 79 90 142 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 17,07 21,07 24,00 37,87 Tương quan điểm nhị phân: 0,00430 -0,00386 -0,17753 0,15623 Ở mồi A, có 64 HS tham gia, độ phân biệt chưa tốt có số HS nhóm giỏi chọn nhiều hơn nhóm kém nên mồi này có vấn đề cần phải xem lại.

Ở mồi B, có 79 HS tham gia, lơi cuốn nhiều HS nhưng độ phân biệt chưa cao. Mồi này chưa tốt.

Ở mồi C, có 90 HS tham gia, độ phân biệt khá tốt.

Kết luận: Câu hỏi này khó nhưng độ phân biệt cần phải xem lại. Nguyên nhân mà

số HS chọn sai nhiều hơn là do HS đã làm quen với công thức quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian hoặc quên mất cách định nghĩa độ dời cũng như tốc độ trung bình. Câu này cần phải chỉnh sửa.

Câu 1.2.4B:

Câu số: 4 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,17564 Độ khó (cổ điển): 0,73600

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 276 22 35 42 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 73,60 5,87 9,33 11,20 Tương quan điểm nhị phân: 0,17564 -0,06319 -0,06402 -0,13795 Các câu mồi B, C có số HS chọn rất ít, độ phân biệt hơi thấp, ít lơi cuốn HS tham gia, cần chỉnh sửa. Câu mồi D xem như tạm được.

Kết luận: Câu này dễ, độ phân biệt hơi thấp. Có 99/375 HS chọn phương án sai. Nguyên nhân là do chưa phân biệt được quãng đường và độ dời, chưa nắm vững cách chọn chiều hoặc có thể chưa vận dụng được cơng thức tính vận tốc trung bình. Nhưng giá trị độ phân biệt của các câu mồi vẫn phù hợp. Câu này xem lại trước khi sử dụng.

Câu 1.02.5B:

Câu số: 5 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,32027 Độ khó (cổ điển): 0,22667

Các phương án: A B C D* Số HS chọn: 185 45 60 85 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 49,33 12,00 16,00 22,67 Tương quan điểm nhị phân:-0,05954 -0,11957 -0,14432 0,32027 Ở câu mồi A, có 185 HS chọn, lôi cuốn khá nhiều HS nhưng chưa tốt. Vì số HS nhóm giỏi chọn khá nhiều, xấp xĩ bằng nhóm HS kém.

Ở câu mồi B, có 45 HS chọn. Mồi này được.

Ở câu mồi C, có 60 HS chọn. Độ phân biệt được. Mồi này tốt.

Kết luận: Câu này khó, độ phân biệt vừa phải nhưng có đến 290/375 HS chọn

phương án sai. Nguyên nhân chủ yếu là do HS chưa quen với việc phân tích bài tốn bằng đồ thị, bên cạnh đó HS chưa nắm vững kiến thức về vận tốc trong chuyển động thẳng đều. Câu này tạm được.

Câu 1.02.6C:

Câu số: 6 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,31065 Độ khó (cổ điển): 0,34133

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 128 86 55 106 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 34,13 22,93 14,67 28,27 Tương quan điểm nhị phân:0,31065 -0,02474 -0,12029 -0,18845 Ở câu B, có 86 HS chọn, nhưng độ phân biệt không cao, cần chỉnh sửa thêm.

Ở câu C, có 55 HS chọn. Mồi này được.

Ở câu D, có106 HS chọn, độ phân biệt cao lôi kéo nhiều HS. Mồi này tốt.

Kết luận: Câu này hơi khó, độ phân biệt vừa phải. Có 247/375 HS chọn phương án

sai. Nguyên nhân là do không áp dụng được hệ quy chiếu mà cụ thể là gốc toạ độ, chiều chuyển động cũng như gốc thời gian dẫn đến rất nhiều HS chọn phương án sai nên lôi kéo được rất nhiều HS tham gia mà hay nhất vẫn ở câu D. Như vậy, câu này tốt.

Câu 1.2.7C:

Câu số: 7 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,33671 Độ khó (cổ điển): 0,36267

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 136 135 39 65 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 36,27 36,00 10,40 17,33 Tương quan điểm nhị phân: 0,33671 -0,08445 -0,16084 -0,18832 Ở mồi B, lôi kéo rất nhiều HS chọn gần bằng số HS chọn phương án đúng nhưng độ phân biệt chưa tốt vì có nhiều HS trong nhóm giỏi tham gia chọn. mồi này chưa tốt. Ở mồi C, chỉ có 39 HS chọn nhưng độ phân biệt tốt, đạt được điều mong muốn. Mồi này khá hay.

Ở mồi D, có 65 HS chọn, độ phân biệt tốt. Mồi này hay.

Nhận xét: Câu này hơi khó, độ phân biệt khá tốt. Có khoảng 239/375 HS tham gia

chọn phương án sai. Lượng HS chọn phương án nhiễu qua nhiều. Nguyên nhân là do HS không đọc và phân tích kỹ đề, khơng nhớ đến việc đổi đơn vị và chỉ xác định

cơng thức tính trên 1 đoạn đường đầu là nguyên nhân chủ yếu. Nhìn chung các đáp án đạt yêu cầu chỉ trừ đáp án B cần phải điều chỉnh lại. Vậy câu này tốt.

Câu 1.04.8A:

Câu số: 8 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,42182 Độ khó (cổ điển): 0,48533

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 182 65 65 63 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 48,53 17,33 17,33 16,80 Tương quan điểm nhị phân:0,42182 -0,22200 -0,10973 -0,17455 Ở mồi B, có 65 HS chọn với độ phân biệt khá tốt nên mồi này hay.

Ở mồi C, có 65 HS chon nhưng độ phân biệt không cao. Mồi này tạm. Ở mồi D, có 63 HS chọn nhưng độ phân biệt khá tốt mồi này đạt.

Nhận xét: Câu này ở mức độ vừa phải 0.48, độ phân biệt tốt 0,38. Có 193/375 HS

chọn phương án sai. Nguyên nhân là do HS nhớ nhầm đồ thị trong nhiều trường hợp khác nhau bên cạnh đó khơng nắm chắc các tính chất trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Tuy nhiên, câu mồi vẫn đạt yêu cầu với độ phân biệt khá tốt. Tóm lại câu này hay.

Câu 1.04.9A:

Câu số: 9 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,30172 Độ khó (cổ điển): 0,34667

Các phương án: A B* C D Số HS chọn: 149 130 60 36 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 39,73 34,67 16,00 9,60 Tương quan điểm nhị phân:-0,10057 0,30172 -0,09279 -0,20490 Ở mồi A, có đến 149 HS chọn tuy nhiên khơng tốt lắm bởi vẫn có nhiều HS nhóm giỏi chọn. Mồi này ở mức độ tạm được.

Ở mồi D, có 36 HS chọn, độ phân biệt tốt vì vậy mồi này hay.

Nhận xét: Câu này ở mức độ hơi khó, độ phân biệt tương đối tốt. Các câu mồi nhữ

lôi cuốn khá đông HS tham gia nhất là ở mồi A. Nguyên nhân là do HS không nhớ kỹ định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều hoặc không suy luận kỹ bên cạnh đó sự nhầm lẫn với các tính chất trong chuyển động thẳng cũng là một nguyên nhân. Như vậy câu này khá hay.

Câu 1.4.10B:

Câu số: 10 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,21944 Độ khó (cổ điển): 0,66933

Các phương án: A B* C D Số HS chọn: 51 251 35 38 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 13,60 66,93 9,33 10,13 Tương quan điểm nhị phân:-0,19780 0,21944 -0,09649 -0,02440 Ở mồi A, có 51 HS chọn, độ phân biệt khá tốt, mồi này hay.

Ở mồi C và D, số HS tham gia chọn không nhiều đi kèm với độ phân biệt thấp nên mồi này chưa tốt cần phải chỉnh sửa thêm.

Nhận xét: Câu này hơi dễ, độ phân biệt tạm được. Có 124/375 HS chọn phương án sai. Tuy nhiên, vẫn có nhiều HS nhóm giỏi tham gia chọn nguyên nhân là do HS chỉ xét vật chuyển động nhanh dần hay chậm dần chỉ phụ thuộc vào một trong 2 yếu tố vận tốc hoặc gia tốc mà quên kết hợp tích của chúng để rút ra tính chất của chuyển động. Như vậy câu này được.

Câu 1.04.11C:

Câu số: 11 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,22844 Độ khó (cổ điển): 0,56267

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 211 46 68 50 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 56,27 12,27 18,13 13,33

Tương quan điểm nhị phân: 0,22844 -0,17225 0,01702 -0,18642 Ở mồi B, có 46 HS chọn, độ phân biệt khá tốt, mồi này được.

Ở mồi C, có 68 HS chọn, mồi này có vấn đề vì số HS nhóm giỏi chọn nhiều hơn không đạt được sự mong muốn. Mồi này phải xem lại.

Ở mồi D, có 50 HS chọn với độ phân biệt khá tốt. Mồi này hay.

Nhận xét: Câu này ở mức độ trung bình, độ phân biệt tạm được. Có 164/375 HS chọn phương án sai. Nguyên nhân là do HS quên đổi đơn vị, sự nhầm lẫn trong cơng thức tính gia tốc. Trong mồi C, mức độ thu hút HS nhóm giỏi khá cao. Câu này khơng khó nhưng chưa đạt so với mục đích đặt ra. Vậy câu này tạm được.

Câu1.5.12A:

Câu số: 12 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,23746 Độ khó (cổ điển): 0,27467

Các phương án: A B C* D Số HS chọn: 56 85 103 131 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 14,93 22,67 27,47 34,93 Tương quan điểm nhị phân:-0,09076 -0,00185 0,23746 -0,15283 Ở mồi A, có 56 HS chọn nhưng độ phân biệt chưa đạt, mồi này tạm.

Tương tự mồi A, ở mồi B có đến 85 HS chọn nhưng độ phân biệt chưa tốt, mồi này chưa hay.

Ở mồi C, có đến 131 HS chọn, lôi cuốn khá nhiều HS ứng với độ phân biệt tương đối tốt. Mồi này được.

Nhận xét: Câu này khó, độ phân biệt vừa phải. Có 272/375 HS chọn phương án sai.

Ở đáp án C, tuy số HS chọn phương án đúng ít hơn so với mồi D nhưng vẫn phù hợp vì số HS nhóm giỏi chọn nhiều hơn cịn ở mồi D thì ngược lại. Vì vậy câu này được.

Câu 1.05.13B:

Câu số: 13 Bỏ qua: 0

Độ khó (cổ điển): 0,53333

Các phương án: A B C D* Số HS chọn: 119 26 30 200 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 31,73 6,93 8,00 53,33 Tương quan điểm nhị phân:-0,07781 -0,02414 -0,12275 0,15764 Ở mồi A, lôi kéo khá nhiều HS tham gia nhưng số HS nhóm giỏi chọn xấp xĩ bằng nhóm kém nên mồi này chưa đạt.

Ở mồi B, tương tự như ở mồi A, tuy ít HS chọn nhưng mồi này chưa tốt. Ở mồi C, có 30 HS chọn, độ phân biệt tạm được mồi này có thể chấp nhận.

Nhận xét: Câu này tuy khơng khó nhưng độ phân biệt kém, chưa đạt được mục

đích đặt ra. Cần xem lại các phương án nhiễu A, B.

Câu 1.5.14C:

Câu số: 14 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,36292 Độ khó (cổ điển): 0,31200

Các phương án: A B C* D Số HS chọn: 40 165 117 53 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 10,67 44,00 31,20 14,13 Tương quan điểm nhị phân: -0,08010 -0,20678 0,36292 -0,11705 Ở mồi A, có 40 HS chọn nhưng số HS giỏi chọn khá nhiều nên mồi chưa tốt.

Ở mồi B, có 165 HS chọn, lôi cuốn nhiều với độ phân biệt khá tốt, mồi rất hay. Ở mồi D, có 53 HS chọn, độ phân biệt chưa cao nên mồi này chưa hay.

Nhận xét: Câu này hơi khó, độ phân biệt khá tốt. Có 258/375 HS chọn phương án

sai. Đặc biệt, ở mồi B lôi cuốn rất nhiều hơn so với phương án đúng nhưng vẫn có độ phân biệt phù hợp. Vì vậy, câu này rất hay.

Câu 1.6.15A:

Câu số: 15 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,33792 Độ khó (cổ điển): 0,56267

Các phương án: A* B C D Số HS chọn: 211 51 70 43 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 56,27 13,60 18,67 11,47 Tương quan điểm nhị phân:0,33792 -0,19367 -0,25315 -0,00817 Ở mồi B, có 51 HS tham gia, độ phân biệt khá tốt, mồi này hay.

Ở mồi C, có 70 HS chọn, độ phân biệt rất tốt nên mồi này rất hay.

Ở mồi D, có 43 HS chọn nhưng độ phân biệt khá thấp nên mòi này chưa hay.

Nhận xét: Câu này ở mức độ vừa phải, độ phân biệt khá tốt. Có 164/375 HS chọn phương án sai. Nguyên nhân là do HS chưa nắm kỹ về tính chất của vật khi rơi trong chân không nên khi vật có khối lượng khác nhau thì khơng thể kết luận được vật xẽ rơi như thế nào hay khi vật rơi thì vận tốc thay đổi như thế nào. Các mồi tốt trừ mồi D phải xem lại. Như vậy, câu này hay.

Câu 1.6.16A.

Câu số: 16 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,23862 Độ khó (cổ điển): 0,26133

Các phương án: A B C* D Số HS chọn: 58 132 98 87 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 15,47 35,20 26,13 23,20 Tương quan điểm nhị phân:-0,12442 -0,00760 0,23862 -0,12799 Ở mồi A, có 58 HS chọn, mồi này được.

Ở mồi B tuy lôi kéo được nhiều HS chọn nhưng số HS nhóm giỏi chọn xấp xĩ bằng nhóm kém nên khơng đạt được mong muốn.

Ở mồi D, có 87 HS chọn, độ phân biệt khơng tốt, mồi này được.

Nhận xét: Câu này khó, độ phân biệt chưa cao, số HS chọn đáp án đúng ít hơn ở

mồi B nhưng vẫn đạt vì số HS nhóm giỏi chọn nhiều hơn, còn ở mồi B độ phân biệt mang giá trị âm. Nguyên nhân mồi lôi kéo được nhiều HS tham gia là vì hcọ sinh khơng nhớ được cơng thức tính độ cao, khơng nhớ được giá trị của gia tốc ở hai nơi hoặc hình thức câu trắc nghiệm khơng phù hợp làm HS nhầm tưởng là đáp án đúng. Câu này được, phải sửa hình thức ở mồi B.

Câu 1.6.17C:

Câu số: 17 Bỏ qua: 1

Độ phân biệt (cổ điển): 0,27798 Độ khó (cổ điển): 0,45722

Các phương án: A B C D* Số HS chọn: 72 79 52 171 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 19,25 21,12 13,90 45,72 Tương quan điểm nhị phân: -0,13660 -0,06727 -0,14078 0,27798 Ở mồi A, có 73 HS chọn, độ phân biệt vừa phải, mồi này được.

Ở mồi B tuy số HS chọn nhiều hơn nhưng cần phải xem lại.

Ở mồi C, có 52 HS chọn nhưng tốt hơn hai mồi trước. Mồi này được.

Nhận xét: Câu này hơi khó, độ phân biệt tạm được. Có 204/375 HS chọn phương

án sai. Nguyên nhân là do HS không đọc kỹ và phân tích đề nên áp dụng các công thức không phù hợp trong trường hợp này. Tuy nhiên độ phân biệt của các câu mồi mang giá trị âm nên chấp nhận. Vì vậy, câu này tốt.

Câu 1.7.18C:

Câu số: 18 Bỏ qua: 0

Độ phân biệt (cổ điển): 0,41876 Độ khó (cổ điển): 0,56533

Các phương án: A B C D* Số HS chọn: 64 43 56 212 Tỉ lệ HS chọn PA (%) 17,07 11,47 14,93 56,53 Tương quan điểm nhị phân:-0,19528 -0,23641 -0,16496 0,41876 Ở mồi A, có 64 HS chọn, độ phân biệt tương đối tốt, mồi này hay.

Ở mồi B, chỉ có 43 HS chọn nhưng lơi kéo được nhiều HS nhóm kém vì vậy mồi

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Động học chất điểm để kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh lớp 10. (Trang 52 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)