Đặc điểm của tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội 62 (Trang 27 - 28)

khái niệm tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản là hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc hướng dẫn, chuẩn bị các nguồn lực, điều kiện đảm bảo các qui phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội và của mọi công dân trong áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp khác nhau hướng vào thủ tiêu những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, cũng như loại bỏ các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến quá trình hình thành tội phạm, đồng thời từng bước hạn chế, đẩy lùi và tiến tới loại bỏ tội phạm cướp giật tài sản ra khỏi đời sống xã hội, được thực hiện trên thực tế

1 2 Đặc điểm của tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa,đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản

Trên cơ sở tính chất của hoạt động thực hiện các quy phạm pháp luật, khoa học pháp lý xác định thực hiện pháp luật đƣợc tiến hành thông qua 04 hình thức cụ thể là: Tuân thủ pháp luật; thi hành (chấp hành) pháp luật; sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật Giữa các hình thức thực hiện pháp luật có sự đan xen, không biệt lập nhau Các chủ thể thông thƣờng phải cùng đồng thời thực hiện các quy định pháp luật dƣới nhiều hình thức khác nhau, trong đó riêng hình thức áp dụng pháp luật đƣợc xác định là hoạt động thực hiện pháp luật của chủ thể có thẩm quyền, vừa là hình thức thực hiện pháp luật, vừa là giai đoạn mà chủ thể có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện quy định pháp luật

Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản có những đặc điểm sau:

- Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản là hoạt động đƣa kết quả của hoạt động xây dựng pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành vào

cuộc sống nghĩa là các quy phạm pháp luật sẽ đƣợc các chủ thể khác nhau thực hiện một cách hợp pháp trong thực tế cuộc sống Trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm cƣớp giật tài sản đƣợc thực hiện bởi tất cả các chủ thể trong xã hội, không phải của riêng tổ chức hay cá nhân nào

- Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm cƣớp giật tài sản Các hành vi của các chủ thể này không trái pháp luật, không vƣợt quá phạm vi các quy định của pháp luật, phù hợp với quy định của pháp luật và có lợi cho xã hội, cho Nhà nƣớc Hành vi xử sự của các chủ thể theo yêu cầu của pháp luật Hành vi đó đƣợc thể hiện dƣới dạng hành động hoặc không hành động

- Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản tiến hành bởi nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau nhƣ các cơ quan của Đảng, các cơ quan quyền lực nhà nƣớc, các cơ quan hành chính, cơ quan tƣ pháp, các tổ chức xã hội…nhƣng chủ yếu thuộc về trách nhiệm và chức năng của hệ thống cơ quan hành pháp Chủ thể quan trọng nhất trong chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cƣớp giật tài sản là cơ quan Công an, Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân các cấp Từ đặc điểm này đòi hỏi phải có sự phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm cũng nhƣ cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong đó nòng cốt là các cơ quan bảo vệ pháp luật trong tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật trong phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản trên địa bàn thành phố hà nội 62 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w